Thảo luận Thủ tục nhập khẩu phụ tùng ô tô, thuế nhập khẩu phụ tùng ô tô

Thảo luận trong 'Quảng cáo tổng hợp' bắt đầu bởi doortodoorviet, 20/11/21.

  1. doortodoorviet PageRank 0 Member

    Tham gia ngày:
    20/11/21
    Nơi ở:
    TP HCM
    Nhu cầu xuất khẩu gỗ cao su sẻ ngày càng nhiều, đi các thị trường như Trung Quốc và một số thị trường khác, một số doanh nghiệp không hiểu được quy trình về xuất khẩu gỗ và nhưng giấy tờ cần thiết để xuất khẩu được mặt hàng này, Door to Door Việt xin được làm rõ trong bài viết này mời quý vị theo dõi. Bài viết được chia ra hai phần một là các đặc tính vận chuyển, phần hai là thủ tục xuất khẩu gỗ.

    Đặc tính gỗ trong vận chuyển

    Gỗ mà một trong những mặt hàng thường được vận chuyển dưới dạng sơ chế (limber) như gỗ ván, các lóng gỗ vương hay dưới dạng tròn (log). Chúng có thể được chở trên tù thông thường, tàu chuyên dụng hoặc vận chuyễn gỗ bằng container cũng rất phổ biến. Dù cho dưới dạng nguyên cây hay đã sơ chế, hàng gỗ đều có những tính chất đặc trưng nhất định, trong quá trình vận chuyển Door to Door Việt đúc kết những tính chất cơ bản sau:

    – Co khả năng hút, tỏa ẩm lớn, tùy theo tình trạng bảo quản trước khi đưa xuống tàu, đưa vào container mà hàm lượng ẩm của gỗ từ 20%-100%. Do đặc tính này mà sau khi xếp lên tàu, gỗ có thể hút thêm hoặc tỏa bớt ẩm làm thay đổi trọng lượng của chúng trong thời gian chuyến đí nhất là với gỗ tròn. Khi bị mất hơi nước nhiều, gỗ dễ bị cong vênh, nứt nẻ ảnh hưởng đến chất lượng của hàng, ngược lại khi no ẩm, gỗ là môi trường tốt cho nấm mốc sinh trưởng cũng là biến chất gỗ. Ngoài ra gỗ thường bị mối, sâu, mọt phá hoại.

    – Một đặc điểm nổi bật của gỗ là tính cong vênh, do kích thước của gỗ nhiều khi không phù hợp với kích thước hầm tàu hoặc vào trong container đặc biệt là đối với gỗ tròn. Vì thế cách thường dùng là người ta sơ chế gỗ thành các hình vuông hoặc tương tự vuông để xếp khít vào container đặc biệt hơn là để lách luật.

    Về việc chất xếp gỗ lên phương tiện vận chuyển, thì được chia ra hai hướng là xếp lên tàu rời hay lên container.

    – Xếp lên tàu rời: Do đặc tính cồng kềnh nên gỗ chở trên tàu thường phải xếp thêm ở trên mặt boong, khối lượng hàng trên boong thường chiếm 30% tổng hàng trong hầm nêu cần chọn tàu chỉ có một tầng hầm, có kết cấu khỏe, cần cẩu có sức nâng lớn, có các cột chống cố định và các hố chôn cột trên boong cùng các kết cấu phù hợp khác để có thể chất xếp và chằng buộc gỗ cả ở trong hầm và trên boong.

    – Xêp vào trong container: đối với gỗ được xếp trong container sẽ được sơ chế thành hình hộp vuông, đảm bao vuông cạnh, bên cạnh đóng gỗ được đóng vào cont thường được cắt gắn hơn xếp lên tàu rời.





    Thủ tục hải quan xuất nhập khẩu đối với mặt hàng gỗ

    Đối với thủ tục xuất khẩu gỗ thì Door to Door Việt chia làm hai loại: Một là, gỗ không có nguồn từ rừng tự nhiên; hai là, gỗ có nguồn gốc từ rừng tự nhiên.

    Gỗ không có nguồn gốc từ rừng tự nhiên: Để xác đinh nguồn gốc gỗ có phải từ rừng tự nhiên hay không thì phải căn cứ vào Thông tư số 88/2011/TT-BNNPTNT ngày 28/12/2011 thì quý vị có thể phân biệt được gỗ của mình có thuộc và danh mục phải xin giấy phép hay không. Đối với bộ hồ sơ xuất khẩu gỗ không có nguồn gốc tự nhiên thì bộ hồ sơ xuất khẩu giống như các mặt hàng bình thường cộng thêm văn bản xác nhận nguồn gốc gỗ của cơ quan có thẩm quyền căn cứ theo quy định tại Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT ngày 04/01/2012. Đối với thuế xuất thì phải cụ thể là loại gỗ nào và cách chế biến gỗ ra làm sao mà đinh quý vị có thể tra cứu trên trang web Hải quan Việt Nam (ví dụ: gỗ sẽ cao su thì thuộc nhóm 44.07)

    Gỗ có nguồn gốc từ rừng tự nhiên: Theo điều 8 Thông tư số 88/2011/TT-BNNPTNT ngày 28/12/2011 thì loại gỗ này chỉ được xuất khẩu khi đã được chế biến thành sản phẩm mộc hoàn chỉnh. Cũng theo điều 8 của thông tu này thì đối với sản phẩm làm từ gỗ quy định tại Phụ lục II của CITES, khi xuất khẩu phải có giấy phép do Cơ quan quản lý CITES Việt Nam cấp công thêm bộ thủ tục khai hải quan như hàng thường khác.

    Bộ hồ sở đển xin giấy phép do cơ quan quản lý CITES gồm:

    – Đơn đề nghị cấp Giấy phép xuất khẩu theo Mẫu số 01-LN ban hành kèm theo Thông tư này.

    – Bản sao chụp hợp đồng giao kết thương mại giữa các bên có liên quan

    – Hồ sơ chứng minh mẫu vật có nguồn gốc hợp pháp theo quy định hiện hành (bản sao chụp và mang theo bản gốc để đối chiếu, trong trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp; hoặc bản sao có chứng thực, trong trường hợp nộp hồ sơ qua đường bưu điện).
     
    Quan tâm nhiều
    33winlemcom bởi 33winlemcom, 25/11/24 lúc 21:08
    Rút tiền 33WIN bởi 33winlemcom, 25/11/24 lúc 21:16
    33winlemcom bởi 33winlemcom, 25/11/24 lúc 21:09
    Ngan12345@ bởi 33winlemcom, 25/11/24 lúc 21:10
    Ngan12345@ bởi 33winlemcom, 25/11/24 lúc 21:13
    Ngan12345@ bởi 33winlemcom, 25/11/24 lúc 21:14
    Chỉnh sửa cuối: 21/11/21
    #1

Chia sẻ trang này