QC Racing boy

Thảo luận trong 'Quảng cáo tổng hợp' bắt đầu bởi phutungicg, 1/6/20.

  1. phutungicg PageRank 1 Member

    Tham gia ngày:
    18/9/19
    racing boy
    Những phụ tùng ô tô xe máy như là: đai ốc, bu lông, đinh vít….. được cho là chi tiết rất nhỏ những lại có vai trò vô cùng to lớn. Những phụ tùng này giúp chúng ta gắn kết các linh kiện với nhau một cách chặt chẽ và có thể tạo được sự cân bằng cũng như là để tăng tuổi thọ cho sản phẩm. Với ngành công nghiệp lắp ráp ô tô xem máy thì những linh kiện này là sự quyết định chất lượng sản phẩm.
    Ý tưởng xe gắn máy dường như đã xảy ra với rất nhiều kỹ sư và nhà phát minh đặc biệt là ở châu Âu sau sự ra đời của các phát minh: động cơ hơi nước (James Watt), động cơ điện (Michael Faraday), xe đạp, động cơ đốt trong (Etienne Lenoir),...trong khoảng cuối thế kỷ 18 và nửa đầu thế kỷ 19. Ý tưởng trên đã được thể hiện bằng việc cho ra đời những mẫu "xe đạp gắn động cơ" vào khoảng nửa cuối của thế kỷ 19, đánh dấu mốc cho lịch sử phát triển của xe gắn máy.
    Nửa đời tích góp ăn dè
    Tiền dư chẳng mấy so kè tính xem
    Ô tô nhìn thấy mà thèm
    Tiền đâu mà sắm chỉ xem với rờ
    Bỗng dưng lại thấy thẫn thờ
    Hỏi mua xe máy không ngờ giá cao
    Bây giờ biết tính làm sao!
    Mua về phải có tiền khao bạn bè
    Thôi thì tính kĩ lại nghe
    Loanh quanh một chút tiệm xe đã mời
    Vào đây ít phút anh ơi!
    Đi đâu mà thấy tả tơi thế này
    Dãi bày tâm sự mới hay
    Ở đây có bán xe này rẻ hơn
    Xe này không sợ đường trơn
    Hãng nào cũng có hóa đơn bảo hành
    Giúp cho không khí trong lành
    Môi trường cải thiện âm thanh bớt ồn
    Lại thêm sức khỏe trường tồn
    Xăng không phải đổ tiền còn để dư
    Xe gì có ích vậy ư
    Là xe đạp mới thôi ừ nên mua
    Hóa ra thuộc hãng xe đua
    Phận nghèo không có hơn thua mặc đời
    Chiếc xe gắn bó không rời
    Dù đường dài ngắn vẫn ngồi trên yên
    Đi rồi mới thấy nó nghiền
    Giờ đi xe máy thêm tiền không đi.
    Còn theo chia sẻ từ bà Nguyễn Như Quỳnh, Phó chánh thanh tra Bộ KHCN, tại Việt Nam hiện nay, thực trạng của việc thực thi quyền SHTT tại Việt Nam còn nhiều khó khăn, đặc biệt là những khó khăn đối với ngành công nghiệp xe máy gặp phải. Các vi phạm SHTT này gây ảnh hưởng tiêu cực đến quyết định đẩy mạnh đầu tư của các doanh nghiệp trong ngành cũng như quyền lợi của người tiêu dùng. Việt Nam đang rất cần cải thiện và phát triển việc bảo hộ, thực thi quyền SHTT trong ngành công nghệp xe máy.

    Thông thường, các nhà sản xuất đã tính toán và thử nghiệm cẩn thận trước khi tung ra sản phẩm mới. Chúng phải đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật và mục đích sử dụng. Việc tự ý độ xe không tuân thủ hướng dẫn của nhà sản xuất như làm thay đổi cấu tạo, hình dáng,… có thể dễ gây tai nạn giao thông.
    Kinh tế phát triển đòi hỏi dịch vụ giao thông, vận tải cũng phải ngày càng được nâng cấp. Chính vì thế mà ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô, xe máy tại các nước đang phát triển như Việt Nam hiện đang trở thành ngành tiềm năng, thu hút nhiều nhân công lao động. Các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô, xe máy trong nước luôn phải mở rộng quy mô kinh doanh để đáp ứng đủ nhu cầu mua phương tiện di chuyển, vận tải của cư dân trong và ngoài nước (xuất khẩu).
    Trong mấy năm trở lại đây, khi xe máy là phương tiện được nhiều người sử dụng thì hầu như mỗi hộ dân trên địa bàn tỉnh đều có ít nhất một chiếc xe máy. Theo thống kê, toàn tỉnh hiện có trên 300.000 xe máy các loại, vì vậy nhu cầu sửa chữa, thay thế phụ tùng xe máy rất lớn. Đây là “miếng mồi” ngon cho các đối tượng buôn bán phụ tùng giả. Để tránh mua phải hàng kém chất lượng, người tiêu dùng nên mua hàng ở những đại lý có uy tín, được ủy quyền của các nhà sản xuất chính hãng. Nếu mua và sử dụng phụ tùng giả thì không chỉ thiệt hại về mặt kinh tế mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự an toàn của người tham gia giao thông.
    Theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ năm 2016, gọi tắt là quy chuẩn 41, điều 3 giải thích từ ngữ, mục 3.39 và 3.40 ghi rõ:

    :3.39. Xe môtô (hay còn gọi là xe máy) là xe cơ giới hai hoặc ba bánh và các loại xe tương tự, di chuyển bằng động cơ có dung tích xy lanh từ 50 cm3 trở lên, tải trọng bản thân xe không quá 400 kg đối với xe máy 2 bánh hoặc khối lượng chuyên chở cho phép xác định theo Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ từ 350 kg đến 500 kg đối với xe máy 3 bánh. Khái niệm này không bao gồm xe gắn máy nêu tại Khoản 3.40 quy định tại Điều này.

    : 3.40. Xe gắn máy là chỉ phương tiện chạy bằng động cơ, có hai bánh hoặc ba bánh và vận tốc thiết kế lớn nhất không lớn hơn 50 km/h. Nếu dẫn động là động cơ nhiệt thì dung tích làm việc hoặc dung tích tương đương không được lớn hơn 50 cm3,

    Khoản 20, điều 3, luật Giao thông đường bộ 2008 cũng quy định: Xe máy chuyên dùng gồm xe máy thi công, xe máy nông nghiệp, lâm nghiệp và các loại xe đặc chủng khác sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh có tham gia giao thông đường bộ.
    Nhóm nghiên cứu đã xây dựng kịch bản dành cho xe máy sau năm 2030, khi đó GDP bình quân đầu người tại Hà Nội là 17.000 USD/năm và TP.HCM là 21.000 USD/năm, mật độ đường tại Hà Nội và TP.HCM đạt 4-6,5 km/km2, số lượng xe buýt từ 500-600 xe/triệu dân, tỷ lệ sở hữu ô tô con là 150 xe/1.000 dân, mạng lưới đường sắt đô thị đạt 20 km/triệu dân, phí đỗ ô tô và xe máy tăng gấp 3 lần hiện nay, thì vẫn có 70% số người chọn sử dụng xe máy hàng ngày cho dù có thực hiện được đúng quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng và giao thông công cộng đã vạch ra. Còn tại các địa phương, 90% số người vẫn sử dụng xe máy hàng ngày.
     
    #1

Chia sẻ trang này