QC Phân biệt các loại vạch kẻ đường thường gặp để tránh mất tiền phạt

Thảo luận trong 'Quảng cáo tổng hợp' bắt đầu bởi tu041111, 9/12/22.

  1. tu041111 PageRank 1 Member

    Tham gia ngày:
    27/8/22
    Mitsubishi Trung Thượng là đại lý đạt chuẩn 3S của Mitsubishi Việt Nam, luôn cam kết đáp ứng đầy đủ những tiêu chuẩn về nhân lực, cơ sở vật chất, phòng trưng bày,… Với bề dày lịch sử và kinh nghiệm trong lĩnh vực sửa chữa - bảo dưỡng ô tô, đại lý tự hào là một trong những nhà phân phối của Mitsubishi lớn nhất khu vực miền Bắc.

    Hiện tại, Mitsubishi Trung Thượng đang trưng bày nhiều mẫu xe như Mitsubishi Attrage, Mitsubishi Xpander Cross, Pajero Sport, ..., để Quý khách hàng có thể trực tiếp đến tham quan, lái thử và cảm nhận.

    Hôm nay, Mitsubishi Trung Thượng sẽ giới thiệu về các loại vạch chỉ đường - Một yếu tố quan trọng khi tham gia giao thông. Cùng tìm hiểu và bỏ túi những kinh nghiệm có ích để tránh mất tiền oan nhé!

    Vạch kẻ đường là gì?
    Vạch kẻ đường là một dạng báo hiệu nhằm hướng dẫn, điều hướng giao thông, với mục đích nâng cao an toàn và khả năng lưu thông xe. Bên cạnh đó, vạch kẻ đường còn có thể kết hợp với các loại biển báo hiệu đường bộ hoặc đèn tín hiệu giao thông.

    Phân biệt các loại vạch kẻ đường?
    1. Vạch màu vàng nét đứt
    Vạch kẻ đường màu vàng nét đứt là dạng vạch đơn, nét đứt đoạn, dùng để phân chia các chiều đường ngược nhau không có dải phân cách ở giữa. Khi xuất hiện vạch 1.1 này, phương tiện được cho phép cắt qua để sử dụng làn ngược chiều từ cả hai phía.

    [​IMG]

    Vạch kẻ đường vàng nét đứt phân chia làn đường ngược chiều không có dải phân cách

    2. Vạch màu vàng nét liền
    Vạch kẻ đường vàng nét liền còn được gọi là vạch 1.2, vẫn dùng để phân chia các làn đường ngược chiều không có dải phân cách. Thêm vào đó, xe không được lấn làn hoặc đè lên vạch. Vạch này thường xuất hiện ở những đoạn đường không đảm bảo tầm nhìn vượt xe, phương tiện có nguy cơ gặp tai nạn trên các đường có 2 hoặc 3 làn xe cơ giới và không có dải phân cách giữa.

    [​IMG]

    Xe không được lấn làn hoặc đè lên vạch khi xuất hiện đường 1.2

    3. Hai vạch màu vàng song song, nét liền
    Dạng vạch kẻ đường màu vàng nét liền dùng để phân chia hai chiều xe chạy ngược chiều, dành cho đường có nhiều hơn 4 làn xe và không có dải phân cách giữa. Tương tự, các phương tiện di chuyển không được lấn làn, không đè lên vạch khi tham gia giao thông.

    Đồng thời, tại các vị trí cần thiết của đường chỉ có 2 hoặc 3 làn xe cơ giới và không có dải phân cách ở giữa, vạch này cũng có thể được sử dụng để cảnh báo và nhấn mạnh mức độ nguy hiểm.

    [​IMG]

    Vạch kẻ đường màu vàng song song, nét liền thường gọi tắt là vạch 1.3

    4. Vạch màu vàng một đứt, một liền song song
    Đây là dạng vạch đôi song song gồm một vạch liền và một vạch đứt phân chia 2 chiều xe chạy ngược nhau.

    Vạch kẻ đường này sử dụng cho đường có từ 2 làn xe trở lên, không có dải phân giữa, hay ở những đoạn cần thiết phải cấm xe dùng làn ngược chiều theo một hướng xe chạy nhất định, nhằm đảm bảo an toàn.

    Một điểm lưu ý, xe trên làn đường tiếp giáp với vạch đứt nét được phép cắt qua và sử dụng làn ngược chiều khi cần thiết. Ngược lại, xe trên làn đường tiếp giáp với vạch liền nét không được lấn làn hoặc cắt qua vạch.

    [​IMG]

    Vạch màu vàng một đứt, một liền song song phân chia 2 chiều xe chạy ngược nhau

    5. Vạch màu vàng nét đứt song song
    Vạch vàng nét đứt song song còn được biết đến là vạch 1.5, có công dụng xác định ranh giới làn đường có thể đổi hướng xe chạy trên đó theo thời gian. Hướng xe chạy tại một thời điểm trên làn đường có thể đổi chiều được quy định bởi người điều khiển giao thông, tín hiệu đèn, biển báo, hoặc các báo hiệu khác phù hợp.

    [​IMG]

    Vạch kẻ vàng đứt song song nhằm xác định ranh giới làn đường có thể đổi hướng xe chạy theo thời gian

    6. Vạch trắng nét đứt
    Vạch trắng nét đứt là những vạch đơn, nét đứt đoạn, được sử dụng để phân chia làn xe cùng chiều. Đối với vạch này, xe khi tham gia giao thông được phép chuyển làn đường qua vạch nhưng chú ý sử dụng tín hiệu đèn xin chuyển làn để đảm bảo an toàn.

    [​IMG]

    Vạch trắng đứt dùng để phân chia làn đường xe cùng chiều

    7. Vạch trắng nét liền
    Vạch đơn trắng nét liền có nhiệm vụ tương tự như vạch trắng nét đứt. Tuy nhiên, khi xuất hiện vạch này, xe không được phép chuyển làn hoặc lấn sang làn khác. Chỉ được phép chuyển làn khi đến ngã giao hoặc gặp vạch kẻ đường nét đứt.

    [​IMG]

    Vạch kẻ đường trắng nét liền thường được gọi tắt là vạch 2.2

    Mức phạt khi không chấp hành vạch kẻ đường?
    • Đối với ô tô: phạt từ 200.000 - 400.000 vnđ. Trong trường hợp vi phạm gây tai nạn giao thông thì bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 2 - 4 tháng.
    • Đối với xe máy: phạt từ 100.000 - 200.000 vnđ. Trong trường hợp vi phạm gây tai nạn giao thông thì bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 2 - 4 tháng.
    Trên đây, Mitsubishi Trung Thượng đã phân biệt các loại vạch kẻ đường thường xuất hiện khi tham gia giao thông để Quý khách hàng có thể đảm bảo được sự an toàn của chính bản thân cũng như tránh ảnh hưởng đến những người xung quanh. Ngoài ra, bên cạnh hỗ trợ giải đáp thắc mắc của khách hàng, Mitsubishi Trung Thượng cũng cung cấp đầy đủ các dòng xe 7 chỗ, xe 4 chỗ, ..., Quý khách hàng có thể tham khảo bảng giá xe Mitsubishi mới nhất, trước khi đến đại lý tham quan, mua sắm và lái thử.

    Xem thêm

    Kích thước xe Xpander 2022 của các phiên bản khác nhau như thế nào?

    So sánh Xpander AT Và Xpander Cross để hiểu rõ hơn về hai mẫu xe cực hot 2022

    Giá Xpander Cross 2022 - MPV 7 chỗ lai SUV của Mitsubishi

    Link bài viết:https://www.mitsubishitrungthuong.org/phan-biet-cac-loai-vach-ke-duong-thuong-gap-de-tranh-mat-tien-phat-429/
     
    #1
  2. cung cấp da bò PageRank 1 Member

    Tham gia ngày:
    3/1/23
    Dây lưng nam là 1 phụ kiện không thể thiếu với các quý ông, dưới đây xin giới thiệu cách phân biệt dây lưng da bò thật và giả da bò chính xác 100%.

    Từ lâu, dây nịt nam là người bạn không thể thiếu đối với các quí ông là một phụ kiện tối cần thiết cho tất cả các phong cách từ công sở cho tới thường ngày, tạo nét đẹp lịch lãm cho tới phong cách phóng khoáng và có phần bụi bặm.

    Đối vời những người không phải trong nghề hoặc không có kinh nghiệm phân biệt thắt lưng da thật trong 1 nốt nhạc thì bạn thường rất mơ hồ hoặc không biết sự khác nhau giữ dây nịt nam da bò thật và dây nịt da bò giả. Bài viết này sẽ giúp bạn có cái nhìn chuyên sâu hơn và hiểu rõ về chất lượng của dây nịt giúp bạn dễ dàng chọn cho mình một chiếc dây nịt nam đảm bảo chất lượng đúng da bò thật 100%.

    Da bò thật là gì?
    Cách phân biệt ví da thật giả có thể bạn chưa biết? Da bò thật hay còn gọi là da bò thuộc, các sản phẩm bằng da bò thật thường được ghi real leather, genuine leather, genuine leather (da bò bò), 100% leather…

    2 loại chất liệu giả da bò phổ biến hiện nay đó chính là: simili và PU.

    Simili: là chất liệu giả da bò giá rẻ, cứng, được phủ một lớp polyeste trên bề mặt nên rất bóng, thường được may làm hàng chợ. Nên chỉ cần nhìn và sờ qua là bạn có thể nhận ra được chúng.

    PU: là chất liệu giả gia cao cấp, mềm mại và nếu không kiểm tra kỹ thì nhiều người sẽ bị nhầm chúng với da bò thật. Tuy nhiên, bản chất PU vẫn là dạng hợp chất tổng hợp nhân tạo nên có thể bong tróc theo thời gian.

    8 cách để phân biệt da bò thật hay giả da
    Cách 1: Nhìn kỹ da bò:
    Các bạn nhìn thật kỹ bề mặt miếng da bò mà họ đưa cho bạn. Nếu là da bò thật, trên bề mặt sẽ có những vết lồi lõm, tùy theo trình độ thuộc và gia công mà bề mặt da bò sẽ có độ phẳng, mềm…tuy nhiên vẫn còn để lại dấu vết gồ ghề tương đối. Trong khi đó, những loại giả da bò sẽ bằng phẳng. Da bò thật nhìn kỹ sẽ có những lỗ chân lông nhỏ, còn da bò giả thì không.

    Các 2: Sờ vào da bò:
    Các bạn hãy đặt bàn tay lên bề mặt sản phẩm và cảm nhận. Nếu là giả da, bạn sẽ cảm nhận được độ trơn láng nổi cộm của lớp nhựa (plastic) được tạo bởi các chất liệu tổng hợp khi chúng được làm cho sáng bóng. Điều này sẽ rõ ràng hơn khi bạn chạm bề mặt này vào mùa đông, bạn sẽ cảm thấy lạnh.Còn da bò thật thì bạn sẽ cảm nhận được độ mềm và mịn màng bất cứ lúc nào bạn chạm vào. Hơn nữa, da bò thật không bao giờ cho cảm giác mát lạnh ngay cả trong mùa đông.

    Cách 3: Ngửi da bò.
    Các sản phẩm được làm từ da bò thú thì thường có mùi chất béo của động vật (như mùi hơi thối thối), còn giả da bò thì ngửi thấy mùi nhựa tổng hợp.

    Cách 4: Ấn vào da bò.
    Dùng ngón cái và ấn mạnh lên bề mặt sản phẩm đó. Nếu là da bò thật, sẽ để lại vết lõm xung quanh ngón tay cái của bạn. Tuy nhiên, khi bạn bỏ tay ra, vết lõm sẽ mất đi chứng tỏ độ đàn hồi của bề mặt da bò thật. Còn với da bò giả, các chất liệu tổng hợp sẽ không thể có được độ đàn hồi này, vết lõm cũng sẽ còn hằn nguyên bởi các lớp hạt vật chất nhân tạo, tạo thành lớp da bò giả đã bị tách rời ra.

    Cách 5: Quan sát kỹ da bò.
    Quan sát một mặt cắt của da bò và phần da bò đã thuộc, bạn sẽ thấy da bò thật bao gồm các sợi không đều nhau. Vì vậy, khi bạn dùng ngón tay cạo lên bề mặt da, (nhằm cố để lại vết trầy, xước) thì chúng sẽ không có thay đổi gì rõ ràng. Trong khi với da bò giả, chúng vốn có kết cấu dệt sợi, không phải là khối đặc nên chúng sẽ bị trầy xước.

    Cách 6: Làm ướt da bò.
    Nhỏ một vài giọt nước lên bề mặt sản phẩm. Nếu là da bò thật thì sau một vài phút, bạn sẽ thấy vệt nước lan rộng ra, thấm vào da bò qua các lỗ chân lông. Da bò thật, da bò sáp luôn hấp thu độ ẩm. Còn giả da bò thì không.

    Cách 7. Đốt hoặc hơ da bò qua lửa.
    Nếu là da bò thật, bạn sẽ ngửi được mùi khét như mùi của tóc cháy. Còn da bò giả sẽ cho mùi nhựa cháy.

    Cách 8: Màu sắc của da bò.
    Màu của da bò giả luôn tươi sáng, còn màu da bò thật thì tối hoặc chỉ sáng như màu sương mai.
     
    #2

Chia sẻ trang này