Chia sẻ Phải làm sao để điều trị hiệu quả tình trạng nôn trớ ở trẻ?

Thảo luận trong 'Quảng cáo tổng hợp' bắt đầu bởi debehettaoboninfabiotix, 3/12/21.

  1. debehettaoboninfabiotix PageRank 1 Member

    Tham gia ngày:
    22/3/21
    Đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, nôn trớ là vấn đề tiêu hóa rất phổ biến. Tình trạng này đặc biệt dễ xảy ra với trẻ nhỏ và là nguyên nhân lớn gây ra các ảnh hưởng xấu cho sức khỏe của trẻ. Vậy để điều trị nôn trớ ở trẻ, đâu là biện pháp phù hợp nhất?


    Trẻ uống thuốc trị nôn trớ có gặp tác dụng phụ không?

    Khi tình trạng nôn trớ của trẻ diễn ra nghiêm trọng, việc sử dụng thuốc chống nôn là cần thiết.

    Tuy nhiên mẹ cần hết sức thận trọng khi cho bé uống thuốc để tránh những tác dụng không đáng có làm ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Một số tác dụng phụ có thể xảy ra khi trẻ uống thuốc điều trị nôn trớ, bao gồm:

    · Phát ban

    · Táo bón

    · Ớn lạnh, nổi da gà

    · Tức ngực

    · Rối loạn nhịp tim

    · Tiêu chảy

    · Da sạm

    · Thở khò khè, khó thở

    · Đau đầu

    · Buồn nôn, bị nôn

    · Sưng mắt cá chân

    · Tiếu ít hoặc không đi tiểu

    Các loại thuốc thích hợp giúp cải thiện tình trạng trẻ nôn trớ lâu ngày

    Trẻ nôn trớ do rối loạn tiêu hóa có thể sử dụng thuốc để điều trị sau khi bé được chẩn đoán chuyên khoa cơ bản. Qua đó có thể xác định nguyên nhân trẻ bị nôn, tình trạng sức khỏe. Qua đó bác sĩ có thể đưa ra phác đồ điều trị phù hợp. Việc sử dụng thuốc chỉ được diễn ra khi có chỉ định của bác sĩ, mẹ tuyệt đối không tự ý cho trẻ uống thuốc, tránh những phản ứng có hại cho cơ thể của trẻ.

    Có nhiều loại thuốc điều trị nôn trớ ở trẻ ở dạng thuốc kế đơn và thuốc không kê đơn. Thuốc cũng có thể được điều chế thành nhiều dạng khác nhau như thuốc nước, thuốc viên, thuốc bột hoặc thuốc đạn trực tràng.

    Một số loại thuốc điều trị nôn trớ cho trẻ phổ biến là:

    · Thuốc đối kháng Dopamine: Tăng cường khả năng bơm máu của tim cũng như lưu lượng máu đến thận. Ví dụ: prochlorperazine, metoclopramide,...

    · Thuốc kháng axit: Được sử dụng khi trẻ bị trào ngược dạ dày với các biểu hiện như ợ nóng, khó tiêu,... Ví dụ: ranitidine, famotidine,…

    · Thuốc chống lo âu: Thuốc này giúp trẻ cảm thấy bình tĩnh và thư giãn hơn vì nhiều khi quá căng thẳng, lo âu cũng là nguyên nhân khiến trẻ bị nôn trớ thường xuyên. Đối với tình trạng này mẹ có thể sử dụng một số loại thuốc như: lorazepam, alprazolam,…

    Tuy nhiên, mẹ tuyệt đối không nên tự ý cho bé dùng thuốc khi chưa có sự tư vấn của các bác sĩ chuyên khoa để tránh tình trạng trẻ gặp phải các tác dụng phụ không mong muốn.

    Lưu ý khi điều trị nôn trớ ở trẻ tại nhà

    Ngoài việc cho trẻ đi thăm khám sớm khi bé thường xuyên nôn trớ, mẹ cũng nên lưu ý một số điều sau để chăm sóc con tại nhà đúng cách giúp cải thiện tình trạng nôn trớ hiệu quả.

    · Chỉ cho trẻ uống nước với 1 chút nước lọc ấm, không sử dụng bất kỳ loại nước nào khác vì chúng cũng có thể tương tác với thuốc tạo thành các phản ứng gây hại.

    · Tư thế uống thuốc đúng: Cho bé ngồi nghiêng 45 - 60 độ hoặc bé có thể ngồi thẳng khi uống thuốc. Kho cho bé uống thuốc ở tư thế nằm, có thể khiến bé bị nôn trớ.

    · Tạo tâm lý thoải mái khi trẻ uống thuốc. Nếu bé khóc hãy dừng lại vì uống thuốc khi khóc cũng có thể khiến trẻ bị sặc gây ho, nôn trớ, suy hô hấp, thậm chí còn có thể gây tử vong.

    · Chỉ cho trẻ uống thuốc điều trị nôn trớ khi có chỉ định của bác sĩ. Chỉ cho bé uống đúng liều lượng bác sĩ hướng dẫn, không tự ý điều chỉnh.

    · Dụng cụ cho trẻ uống thuốc cần được vệ sinh, khử trùng sạch sẽ

    · Sử dụng loại thuốc nước, bột hoặc thuốc viên có thể nghiền thành bột để trẻ uống dễ dàng hơn.

    · Ngay khi trẻ từ 1 tháng trở lên có hiện tượng nôn trớ mẹ có thể cho bé uống men vi sinh cho trẻ hay nôn trớ để bổ sung lợi khuẩn probiotic giúp hệ vi sinh đường ruột của trẻ cân bằng, cải thiện và tăng cường hoạt động của hệ tiêu hóa ở trẻ. Nhờ đó tình trạng nôn trớ của trẻ cũng được cải thiện, đồng thời sức khỏe tiêu hóa, miễn dịch của trẻ cũng được tăng cường, hạn chế trẻ mắc bệnh hô hấp, tiêu hóa thường gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.

    · Không tự ý phối thuốc với các loại thuốc kháng để tránh tạo ra phản ứng cản trở lẫn nhau giữa chúng.

    · Sau khi bé uống thuốc mẹ cần theo dõi khoảng 15 - 20 phút để biết các phản ứng có thể xảy ra. Các biểu hiện cần theo dõi là hơi thở, sắc mặt, các cử động của trẻ. Nếu nhận thấy trẻ có dấu hiệu bất thường thì đưa ngay đến cơ sở y tế gần nhất để được kiểm tra và can thiệp kịp thời.

    · Tái khám theo lịch hẹn của bác sĩ: Nếu cha mẹ tự ý ngừng cho trẻ uống thuốc tình trạng nôn trớ có thể không được cải thiện, điều trị triệt để.


    Trên đây là những loại thuốc điều trị nôn trớ ở trẻ, tác dụng phụ có thể gặp phải và những điều mẹ cần lưu ý khi cho trẻ uống thuốc. Điều quan trọng nhất mẹ cần ghi nhớ là mọi loại thuốc đều không được tự ý uống mà cần có chỉ định của bác sĩ. Việc sử dụng sai thuốc có thể khiến bé bị biến chứng nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng, mẹ chớ nên coi thường!
     
    #1

Chia sẻ trang này