Chia sẻ Miễn phí các dịch vụ môi trường

Thảo luận trong 'Quảng cáo tổng hợp' bắt đầu bởi tranduytoan2, 30/5/14.

  1. tranduytoan2 PageRank 1 Member

    Tham gia ngày:
    21/11/13
    Đối tượng: Các khu công nghiệp, khu dân cư, khu đô thị, bệnh viện, khách sạn,.. các nhà máy, nhà xưởng, các doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh, … có tác động đến môi trường.

    Định kỳ báo cáo: Theo cam kết trong giấy phép của công ty môi trường hoặc định kỳ theo yêu cầu của cơ quan quản lý (thông thường 6 tháng báo cáo một lần).

    Cơ quan thụ lý: Sở TNMT/ phòng TNMT/ cơ quan trực tiếp quản lý (vd: trong KCN là ban quản lý KCN).

    Thời gian thực hiện: 10 – 20 ngày.

    Chi phí: tùy thuộc địa điểm DN, số lượng mẫu đo, đo các chỉ tiêu gì,…)

    Thủ tục pháp lý về lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ:

    • Giấy phép kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đầu tư;
    • Giấy ủy quyền (nếu người ký hồ sơ BCGS không phải là người đại diện Pháp luật nếu trong Giấy CNKD hoặc CNĐT);
    • Giấy phép về môi trường:
    • Giấy xác nhận cam kết môi trường.
    • Giấy quyết định và phê duyệt ĐTM.
    • Giấy xác nhận Đề án đơn giản.
    • Giấy quyết định phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết.
    • Báo cáo giám sát môi trường định kỳ kỳ gần nhất.
    • Giấy phép khai thác nước ngầm (nếu có);
    • Giấy phép xả thải (nếu có);
    • Bản vẽ sơ đồ mặt bằng tổng thể của Công ty (nếu không có nhờ chủ DN vẽ phát họa mặt bằng tổng thể )
    • Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại;
    • Hóa đơn tiền điện, tiền nước 03 tháng gần nhất.
    • Hợp đồng thu gom chất thải sinh hoạt; chất thải rắn công nghiệp; chất thải nguy hại;chứng từ thu gom chất thải nguy hại.
    • Hợp đồng đấu nối và xử lý nước thải (đối với DN trong KCN);
    • Văn bản phản hồi về việc thực hiện BCGS môi trường gần nhất của cơ quan chức năng (nếu có);
    Quy trình lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ:

    • Khảo sát, thu thập số liệu về hiện trạng môi trường xung quanh khu vực dự án.
    • Xác định các nguồn gây ô nhiễm của dự án như: khí thải, nước thải, chất thải rắn, tiếng ồn; xác định các loại chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án.
    • Lấy mẫu nước thải, mẫu khí xung quanh và tại ống khói, lấy mẫu đất, mẫu nước ngầm.
    • Đánh giá chất lượng thuộc công ty dịch vụ môi trường.
    • Đánh giá tác động của từng nguồn gây ô nhiễm.
    • Xây dựng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và dự phòng sự cố.
    • Đề xuất phương án xử lý nước thải, khí thải, phương án thu gom và xử lý chất thải rắn từ hoạt động của dự án.
    • Trình nộp báo cáo lên các cơ quan có chức năng.
     
    #1

Chia sẻ trang này