QC Kinh nghiệm sửa chữa nhà xuống cấp tiết kiệm

Thảo luận trong 'Quảng cáo tổng hợp' bắt đầu bởi minhnguyet91, 27/8/24.

  1. minhnguyet91 PageRank 1 Member

    Tham gia ngày:
    12/11/19
    Nơi ở:
    Hà Nội
    Dấu hiệu cần sửa nhà xuống cấp “ngay và luôn”
    Những ngôi nhà được xây dựng lâu năm đã dần cũ kĩ theo thời gian, không thể đáp ứng chất lượng cuộc sống của các thành viên trong gia đình. Dưới đây là dấu hiệu cho thấy ngôi nhà của bạn cần được nâng cấp và thay đổi diện mạo:Tường bị nứt, thấm nước, gây ẩm mốc và thay đổi màu sơn. Nguyên nhân chủ yếu là do tường không được xây chuẩn, mạch vữa không “no”.Sự cố nứt dầm, cột làm xuất hiện nhiều vết nứt lớn, nhỏ trên thân tường. Các vị trí bị nứt thường là mép tiếp giáp tường - cột, mép tiếp giáp tường - dạ đà và mép tiếp giáp tường - mặt trên đà.

    Kinh nghiệm sửa chữa nhà xuống cấp tiết kiệm chi phí nhất


    1. Dự trù kinh phí sửa nhà xuống cấp
    Chuẩn bị kinh phí là yếu tố quan trọng giúp việc sửa chữa, cải tạo nhà tốt nhất. Gia chủ cần tính toán tỉ mỉ và chính xác nhất về các hạng mục cần sửa chữa, chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí dự phòng,... Từ đó, hạn chế các khoản phát sinh ngoài ý muốn khiến chi phí sửa nhà“độn” lên quá nhiều so với dự kiến.

    2. Lên kế hoạch sửa chữa chi tiết
    Để tối ưu hiệu quả sửa chữa, bạn cần có bảng kế hoạch thi công chi tiết. Đặc biệt, bạn cần làm rõ các vấn đề sau:Thời gian thi côngCác hạng mục cần sửa chữa. Cân nhắc đến mục đích sử dụng sau cải tạo để có phương án cải tạo phù hợp.

    3. Xem xét yếu tố phong thủy
    Phong thủy là một trong những điều quan trọng bạn cần lưu ý khi sửa chữa nhà xuống cấp. Bởi theo quan niệm dân gian, không gian sống ảnh hưởng đến tài vận và may mắn cho gia chủ. Vì vậy, việc sửa chữa và cải tạo nhà đồng nghĩa với việc tác động đến cung mệnh của chủ nhà và các thành viên trong gia đình nên cần chú ý đến yếu tố phong thủy.

    4. Chú ý đến kết cấu ngôi nhà
    Khi thực hiện công việc sửa chữa nhà xuống cấp, gia chủ cần chú ý đến kết cấu ngôi nhà. Với những hạng mục thi công ảnh hưởng đến kết cấu chịu lực như thêm tầng, gác lửng, mở rộng diện tích,... cần kiểm tra móng và gia cố thêm cột để đảm bảo độ chịu lực. Đối với hệ thống điện và ống thoát nước cần đặt ở vị trí thích hợp để quá trình thi công diễn ra suôn sẻ, thuận lợi.

    5. Chọn vật liệu xây dựng, chuẩn bị đủ điều kiện thi công
    Để đảm bảo độ bền cho công trình sau khi sửa chữa, nên ưu tiên chọn vật liệu chất lượng, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.Ngoài ra, cần chuẩn bị đầy đủ điều kiện để quá trình thi công diễn ra thuận lợi. Điều này bao gồm việc di chuyển nội thất ra khỏi khu vực thi công để giảm thiểu hư hỏng và bụi bẩn bám vào đồ đạc. Đảm bảo đầy đủ điện, nước phục vụ cho quá trình thi công. Vật liệu xây dựng, máy móc và các thiết bị cần thiết đã chuẩn bị sẵn sàng.




    [​IMG]



    Webiste: Báo giá sửa nhà trọn gói tại Hà Nội năm 2024 [XD Trường Sinh]
     
    #1
  2. nicknosig01 PageRank 1 Member

    Tham gia ngày:
    31/12/22

Chia sẻ trang này