QC Đừng bỏ qua cách phân biệt giữa phân nhầy và phân thường ở trẻ

Thảo luận trong 'Quảng cáo tổng hợp' bắt đầu bởi VitaDHAchobe, 18/6/24.

  1. VitaDHAchobe PageRank 1 Member

    Tham gia ngày:
    13/1/23
    Phân biệt giữa phân nhầy và phân thường ở trẻ

    Hiểu được cách phân biệt giữa phân nhầy và phân thường giúp bố mẹ theo dõi tình trạng sức khỏe của bé tốt hơn, xử lý sớm các vấn đề tiêu hóa nếu có. Một số đặc điểm sau đây bố mẹ cần lưu ý:
    Trẻ đi ngoài phân nhầy
    Chất nhầy rõ ràng: Chất nhầy có thể xuất hiện thành vệt rõ ràng trong phân trẻ hoặc có độ sệt như gel. Khi lượng chất nhầy tiết nhiều hơn, bố mẹ có thể nhận ra phân nhầy bằng cách thấy trong tã của con trông có vẻ nhầy nhụa.
    Màu sắc và kết cấu: Phân bé có xu hướng màu xanh lục với những sợi sáng bóng vắt qua. Đôi khi chất nhầy trong phân có thể trông giống như thạch thay vì giống chuỗi.
    Dấu hiệu cần chú ý: Nếu phân của bé có chất nhầy nhiều hoặc kèm theo máu và có các dấu hiệu bất thường về sức khỏe, bố mẹ cần cho con đi khám và tham khảo ý kiến bác sĩ.
    Trẻ đi ngoài phân bình thường
    Trẻ bú mẹ: Phân của trẻ sơ sinh sẽ thay đổi sau khoảng 3 ngày với đặc điểm như sáng màu, kết cấu lỏng, màu chuyển từ xanh lá cây sang vàng tươi.
    Trẻ bú sữa công thức: Phân có màu vàng nhạt hoặc nâu, mùi nồng, lượng phân mỗi lần đại tiện nhiều hơn.
    Giải pháp cho mẹ khi trẻ đi ngoài phân bất thường
    Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ đi ngoài phân bất thường là tình trạng dễ gặp phải khi hệ tiêu hóa của con chưa được ổn định. Để chăm sóc trẻ tốt hơn và giúp con mau khỏi trong trường hợp này, bố mẹ cần lưu ý một số điều như sau:
    Cho trẻ bú mẹ đúng cách, cần cho con bú cạn một bên vú và sau đó chuyển sang bên còn lại.
    Người mẹ cho con bú cần điều chỉnh lại chế độ dinh dưỡng hàng ngày, hạn chế ăn các thực phẩm cay nóng, nhiều dầu mỡ, tăng cường ăn các loại rau xanh, trái cây tươi và thực phẩm giàu đạm để có dòng sữa tốt.
    Với trẻ bú sữa công thức, mẹ nên tìm loại sữa phù hợp với thể trạng, cơ địa và khả năng hấp thu của con, ưu tiên loại sữa mát và thân thiện với hệ tiêu hóa.
    Tăng cường sức khỏe tiêu hóa cho trẻ lớn bằng cách sắp xếp khẩu phần ăn của con cân bằng, khoa học với đầy đủ các nhóm chất dinh dưỡng, chế biến thực phẩm phù hợp với độ tuổi của trẻ, ưu tiên sử dụng các loại thực phẩm dễ tiêu hóa.
    Giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh tay và dụng cụ nấu nướng. Dạy trẻ cách vệ sinh tay với xà phòng và nước sạch đặc biệt trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh.
    Để trẻ được vận động nhiều hơn mỗi ngày bởi các môn thể thao có tác dụng tăng cường tuần hoàn máu, hỗ trợ tiêu hóa, giúp bé nhuận tràng, dễ tiêu.
    Xem thêm: Mẹo chữa xì xoẹt cho trẻ sơ sinh
    Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ là đối tượng có hệ tiêu hóa yếu, chưa phát triển hoàn thiện như người lớn nên nguy cơ bị mắc các bệnh tiêu hóa cũng lớn hơn. Với những bé có biểu hiện tiêu hóa kém, rối loạn tiêu hóa do loạn khuẩn, các ba mẹ nên kết hợp dùng men vi sinh dành riêng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Việc bổ sung lợi khuẩn từ men vi sinh cho bé giúp ổn định sức khỏe hệ tiêu hóa của con, cân bằng hệ vi sinh, giúp trẻ ăn uống ngon miệng hơn, ăn nhiều hơn đặc biệt với những bé bị chán ăn, bỏ bú, tiêu hóa kém, kém hấp thu dinh dưỡng. Việc duy trì dùng men vi sinh đều đặn hàng ngày sẽ giúp tăng cường sức đề kháng tự nhiên của cơ thể, bảo vệ trẻ khỏi các bệnh lý tiêu hóa dễ gặp.
    [​IMG]
    Men vi sinh hỗ trợ tiêu hóa và hỗ trợ tăng cường sức đề kháng chuyên biệt cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ của Anh Quốc
    Trên đây là cách phân biệt giữa phân nhầy và phân thường ở trẻ cũng như một số lưu ý cần nhớ trong quá trình chăm sóc con nhỏ, bố mẹ hãy đọc và theo dõi sức khỏe bé nhà mình để có hướng xử lý đúng, giúp con mau khỏi bệnh. Trong trường hợp trẻ bị mệt mỏi, đi ngoài phân nhầy bất thường, cần sớm đưa trẻ tới cơ sở y tế gần nhất để được khám chữa bệnh kịp thời.
     
    #1

Chia sẻ trang này