Diễn Đàn SEO - vnseo.edu.vn - Bệnh Trĩ, hay còn gọi là bệnh lòi dom theo dân gian, là bệnh được tạo thành do dãn quá mức các đám rối tĩnh mạch trĩ (hay sự phình tĩnh mạch) ở mô xung quanh hậu môn. Có hai loại trĩ là trĩ nội và trĩ ngoại. Trĩ nội chịu lực nén bên trong nên có chiều hướng sung huyết, chảy máu và đôi khi bị sa. Trĩ ngoại có thể có huyết khối phát triển rất đau. Bệnh trĩ nội và trĩ ngoại không ảnh hưởng tới tính mạng của bệnh nhân nhưng làm ảnh hưởng rất lớn tới đời sống sinh hoạt, vận động của người bệnh. Để tìm hiểu về bài thuốc chữa lành bệnh trĩ, chúng ta cần phải có quan niệm cơ bản về loại bệnh này. I. Chữa bệnh trĩ bằng phương pháp bảo tồn 1.1 Trĩ nội xuất huyết hay thể huyết ứ Triệu chứng: đi ngoài xong máu ra từng giọt, đau, tóa bón. Phương pháp chữa: lương huyết chỉ huyết, hoạt huyết, khứ ứ. Bài thuốc: Bài 1: Hoa hòe sao đen 16g Sinh địa 12g Kinh giời sao đen 16g Huyền sâm 12g Cỏ nhọ nhồi sao 16g Trắc bá diệp sao 16g Bài 2: Hoạt huyết địa hongaf thang gia giảm: Sinh địa 20g Hoàng cầm 12g Địa du 12g Kinh giới 12g Đương quy 12g Xích thược 12g Hoa hòe 12g Táo bón thêm Hạt vừng 12g, Đại hoàng 4g. Bài 3: Tứ vật đào hồng gia giảm: Sinh địa 12g Đào nhân 8g Bạch thược 12g Hòe hoa 8g Đương quy 8g Chỉ xác 8g Xuyên khung 12g Trắc bá diệp 12g Hồng hoa 8g Đại hoàng 4g Châm cứu: Trường cường, Thứ liêu, Tiểu trường du, Đại trường du, Túc tam lý, Tam âm giao, Thừa sơn, Hơp cốc. 1.2 Trĩ ngoại bị bội nhiễm hay thể thấp nhiệt Triệu chứng: vùng hậu môn sưng đỏ, trĩ bị sưng to, đau, ngồi đứng không yên, táo, nước tiểu đỏ. Phương pháp chữa bệnh trĩ: thanh nhiệt lợi thấp, hoạt huyết chỉ thống. Bài thuốc: Bài 1: Hoàng đằng 12g Chi tử sao đen 12g Rấp cá 16g Chỉ xác 8g Kim ngân 16g Kinh giới 12g Hoa hòe 12g Bài 2: Hòa hoa tán gia vị: Hoa hòe 12g Kim ngân hoa 16g Trắc bá diệp 12g Sinh địa 16g Kinh giới sao đen 16g Địa du 12g Chỉ xác 8g Chi tử sao đen 12g Xích thược 8g Cam thảo 4g Bài 3: Chỉ thống thang gia giảm: Hoàng bá 12g Đương quy 8g Hoàng liên 12g Trạch tả 12g Đào nhân 8g Sinh địa 16g Xích thược 12g Đại hoàng 6g Châm cứu: Châm các huyệt như trên, dùng tả pháp. 1.3 Trĩ lâu ngày gây thiếu máu, trĩ ở người già Thể khí huyết đều hư. Triệu chứng: đại tiện ra máu lâu ngày, hoa mắt ù tai, sắc mặt trắng nhợt, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch trầm tế. Người mệt mỏi, đoản hơi, tự ra mồ hôi. Phương pháp chữa: bổ khí huyết, thăng đề, chỉ huyết. Bài thuốc: Bài 1: Bạch truật 12g Kê huyết đằng 12g Đảng sâm 16g Hoa hòa sao đen 8g Hoài sơn 16g Huyết dư 6g Biển đậu 12g Kinh giới sao đen 12g Hà thủ ô 12g Bài 2: Tứ vật thang gia giảm (nếu huyết hư) Thục địa 12g Địa du 12g Xuyên quy 12g A giao 8g Xuyên khung 8g Hoàng kỳ 12g Bạch thược 12g Cam thảo 4g Bài 3: Bổ trung ích khí thang gia giảm Hoàng kỳ 12g Sài hồ 12g Đảng sâm 16g Thăng ma 8g Dương quy 8g Địa du sao đen 8g Bạch truật 12g Hoa hòe sao đen 8g Trần bì 6g Kinh giời sao đen 12g Cam thảo 4g Châm cứu: Cứu các huyết: Bách hội, Tỳ du, Vị du, Cao hoang, Cách du, Quan nguyên, Khí hải. II. Chữa bệnh trĩ bằng phương pháp chống viêm, chống chảy máu tại chỗ và làm hoại tử rụng trĩ 2.1 Cao dán tiêu viêm, giảm đau Gồm các vị thuốc như Hoạt thạch, Long cốt, Bối mẫu, Chu xa, Băng phiến. 2.2. Thuốc làm hoại tử rụng trĩ Khô tán trĩ Thạch tín 160g Thần xa 360g Phèn chua 400g Ô mai 100g Tán bột, rắc vào trĩ. Chỉ định: trĩ nội thời kỳ Khi đại tiện búi trĩ lòi ra, sau đó trĩ lại tự co được. Khi đại tiện trĩ lòi ra, xong trĩ không tự co lên được, lấy tay ấn đám trĩ co lên. Chống chỉ định: trĩ nội thời kỳ búi trĩ chưa ra ngoài, đại tiện ra máu tươi, có trường hợp chảy máu nhiều gây thiếu máu. trĩ ngoại thời kỳ trĩ lòi ra ngoài Xem thêm: bệnh trĩ nên ăn gì