Diễn Đàn SEO - vnseo.edu.vn - 1. Nguyên tắc chung - Đủ chất đạm, béo, bột, vitamin và các chất khoáng, đủ nước. - Không làm tăng đường máu nhiều sau ăn. - Không làm hạ đường máu lúc xa bữa ăn. - Duy trì được hoạt động thể lực bình thường hàng ngày. - Duy trì được cân nặng lý tưởng 2. Phân chia bữa ăn Đối với bệnh nhân ĐTĐ cần chia bữa ăn thành nhiều bữa để chống tăng đường huyết quá mức sau bữa ăn và chống hạ đường huyết khi đói, nhất là ở bệnh nhân dùng thuốc hạ đường huyết. Nên ăn 5-6 bữa một ngày. - Ăn sáng: 20% tổng năng lượng/ngày - Phụ sáng: 10% tổng năng lượng/ngày - Ăn trưa: 25% tổng năng lượng/ngày - Phụ chiều: 10% tổng năng lượng/ngày - Ăn tối: 25% tổng năng lượng/ ngày - Phụ tối: 10% tổng năng lượng/ ngày 3. Chọn thực phẩm Nên chọn thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp (GI < 55) - Cung cấp glucid: giảm gạo, mỳ, ngô, khoai; không nên ăn miến - Cung cấp protein: các loại thịt nạc, sữa không đường, cá, đậu đỗ, lạc, vừng. - Cung cấp lipid: nên dùng dầu thay mỡ, không ăn nhiều những thực phẩm chứa nhiều cholesterol như các loại phủ tạng. - Cung cấp rau, củ, quả tươi, hạn chế những quả quá ngọt như: chuối, mít, na. - Bớt rượu 4. Chỉ số GI của thực phẩm Chỉ số đường huyết chính là thước đo khả năng làm tăng đường huyết sau khi ăn của một loại thực phẩm so với thực phẩm chuẩn (như bánh mì trắng). giá trị của chỉ số đường huyết được xếp loại thành thấp (<55), vừa (56-74), cao (>75). Theo khuyến cáo từ hội ĐTĐ Hoa Kỳ, bạn nên cần bằng chế độ ăn của mình bằng cách kết hợp giữa các món có chỉ số GI cao (bánh mỳ, gạo nguyên cám) và thấp (như rau củ) với nhau. Xem thêm: Thực phẩm chức năng hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường bonidiabet Bonidiabet của Canada có tốt không? Bonidiabet mua ở đâu?