Diễn Đàn SEO - vnseo.edu.vn - Làm thế nào để nuôi dạy trẻ sơ sinh thông minh là điều mà bất cứ bậc phụ huynh nào cũng quan tâm đến. Tuy nhiên có rất nhiều lời khuyên khác nhau khiến bố mẹ phân vân không biết nên nghe theo ai? Lựa chọn như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ đến bố mẹ bí quyết nuôi dạy trẻ thông minh và khuyến khích sự phát triển não bộ của trẻ. 5 bí quyết giúp trẻ sơ sinh thông minh hơn người Muốn con thông minh, tài giỏi là ham muốn của tất cả các ông bố bà mẹ. Không ai sinh ra đã cũng may mắn được trời bú cho tài năng thiên bẩm. Trên thực tế có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến trí tuệ của con như gen di truyền, dinh dưỡng, sức khỏe, môi trường sống. Dưới đây là danh sách các cách đơn giản mẹ có thể áp dụng để giúp trẻ thông minh hơn. Phát triển khả năng quan sát Có tới 80% lượng thông tin chúng ta thu thập được thông qua đôi mắt. Do đó trẻ có khả năng quan sát tốt cũng sẽ phát triển trí thông minh tốt hơn. Mẹ hãy giúp bé phát triển khả năng quan sát bằng những bước dưới đây: Tập cho bé nhìn gần và xa để mắt điều tiết tốt hơn Cho trẻ dưới 1 tháng tuổi quan sát các bức ảnh kẻ sọc trắng đen 3 phút/ngày để giúp bé tập trung tốt hơn. Từ 1 – 6 tháng đầu nếu thấy trẻ đã mất tập trung với các bức ảnh kẻ sọc trắng đen thì mẹ đổi sang những bức ảnh có kẻ sọc nhỏ hơn kẻ sọc ở bác ảnh ban đầu khoảng 2 – 6cm. Nếu trẻ không có hứng thú quan sát thì dừng lại để trẻ nghỉ ngơi ít lâu. >>Xem thêm: thuốc DHA cho mẹ sau sinh loại nào tốt giúp bổ sung dưỡng chất qua sữa mẹ giúp trẻ thông minh Phát triển cơ quan thính giác Âm thanh giúp trẻ phát triển cảm xúc, tình cảm và có thể học nói nhanh hơn. Các bước giúp trẻ phát triển cơ quan thính giác gồm cí: Cho bé nghe nhạc trước khi đi ngủ và thường xuyên thay đổi thể loại và mức âm lượng Thường xuyên trò chuyện với bé và khuyến khích người thân, những người xung quanh trò chuyện với trẻ nhằm giúp bé dễ dàng làm quen với tiếng nói của nhiều người. Vừa chơi đùa, tắm, thay quần áo, ăn uống cùng bé vừa nói chuyện, giới thiệu về những đồ vật, sự việc xung quanh để bé hiểu được nhiều từ ngữ hơn. Cho bé tập nói thầm ở khoảng cách 0.5m rồi sau đó dần nới rộng khoảng cách nói thầm. Tập cho bé nói to trong khoảng cách 5m Cho trẻ nghe nhiều âm thanh có cường độ khác nhau bằng cách sử dụng 10 vỏ bia đựng cát sỏi để giúp bé nghe được nhiều âm thanh khác nhau thông qua cường độ tiếng động. Cho bé nghe nhiều loại âm thanh như tiếng người, tiếng động vật, tiếng xe cộ Cho bé nghe âm thanh cả trong nhà và ngoài trời để phân biệt được không gian, môi trường khác nhau. >>Xem thêm: nên uống sắt và canxi loại nào sau sinh Phát triển xúc giác nâng cao khả năng tìm hiểu, khám phá Phát triển xúc giác giúp trẻ khám phá, tìm hiểu thế giới xung quanh mình tốt hơn, khi xuất hiện tình huống mới cũng có thể phản ứng linh hoạt hơn. Dưới đây là các bài tập nâng cao xúc giác cho bé: Massage hàng ngày giúp bé cảm thấy được an ủi và có khả năng cảm nhận tốt hơn. Cho núm vú của mẹ tiếp xúc với nhiều vị trí khác nhau trên mặt trẻ sơ sinh như miệng, cằm, má,… để bé học cách tự điều chỉnh núm vú khi bú. Dùng ngón tay, khăn mềm chạm nhẹ vào 2 hàm của bé để trẻ phân biệt chính xác giữa núm vú và ngón tay, khăn. Cho bé chạm vào nhiều đồ vật khác nhau để giúp trẻ tăng khả năng cảm nhận mọi vật. Phát triển vị giác cho bé bằng cách cho làm quen với nhiều mùi vị khác nhau Ngay sau khi chào đời trẻ đã có vị giác, thích các hương vị ngọt tư nhiên giống như sữa mẹ. Đến lúc ăn dặm bé cũng có xu hướng thích các món ngọt hơn món mặn. Thậm chí khẩu vị của bé còn có thể hình thành trước khi trẻ chào đời, đó là lý do các chuyên gia luôn khuyên các bà mẹ phải ăn uống lành mạnh, đa dạng khi mang thai và nuôi con bú. Sau khi bé chào đời khoảng 1 tháng mẹ có thể bắt đầu cho con nếm thử một chút nước lạnh, ấm, ngọt, chua, mặn để giúp bé kích hoạt vị giác. >>Xem thêm: cách làm đẹp trong tháng ở cữ Phát triển khứu giác bằng cách phân biệt mùi thức ăn Mẹ cho bé ngửi nhiều mùi hương khác nhau để phát triển khứu giác, tăng khả năng phân biệt mùi. Ban đầu mẹ có thể cho bé ngửi mùi hương của các loại hoa, trái cây, thức ăn, bánh kẹo,… Sau đó mẹ cũng nên thường xuyên đưa bé ra ngoài thiên nhiên để cảm nhận được nhiều mùi hương khác nhau từ đất đai, không khí, cây cỏ, hương hoa,… một cách sống động nhất. Chế độ ăn uống dinh dưỡng cho bé qua sữa mẹ WHO khuyến nghị mẹ sau sinh nuôi con bú hoàn toàn trong 6 tháng đầu. Bởi sữa mẹ là tốt nhất cho sức khỏe và sự phát triển của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Sữa mẹ có thể cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho bé ở dạng dễ hấp thụ nhất, với tỉ lệ dinh dưỡng phù hợp, cân bằng lại có thể tự điều chỉnh theo nhu cầu của bé. Trong thời gian nuôi con bú mẹ cần được cung cấp đầy đủ, cân bằng dưỡng chất bằng cách ăn đa dạng thực phẩm với tỉ lệ phù hợp. Bữa ăn hàng ngày của bà mẹ nuôi con bú cần được bổ sung đủ tinh bột, đạm, chất béo, chất xơ là những nhóm dưỡng chất cơ bản, cần thiết cho sức khỏe. Nhu cầu một số dưỡng chất thiết yếu với quá trình phát triển toàn diện của trẻ sơ sinh như sắt, canxi, axit folic, vitamin D, DHA cho trẻ sơ sinh,… tăng cao. Cơ chế tự nhiên của cơ thể người mẹ là nếu không được bổ sung đủ dưỡng chất cần thiết sẽ ưu tiên cung cấp đủ cho trẻ sơ sinh thông qua sữa mẹ trước. Nếu không được bù đắp lượng dưỡng chất thiếu hụt kịp thời không chỉ sức khỏe của bà mẹ bị ảnh hưởng, lượng dưỡng chất dự trữ của mẹ cũng cạn dần và không thể đáp ứng đủ nhu cầu của trẻ sơ sinh. Để không bị thiếu hụt dinh dưỡng, thời gian nuôi con bú hoàn toàn mẹ bỉm cần bổ sung vi chất dinh dưỡng thiết yếu bằng cách uống vitamin cho mẹ sau sinh đặc biệt là DHA và axit folic – 2 vi chất có ảnh hưởng quyết định đối với khả năng phát triển trí thông minh cho trẻ sơ sinh. >>Xem thêm: uống dha xong uống sữa được không Khi đã đọc đến đây, chắc hẳn bạn cũng đã phần nào nắm được những gì mình cần nuôi dạy trẻ như thế nào để giúp bé phát triển một cách tốt nhất đúng không nào? Chúc bạn sẽ có những cách chăm con thật khoa học và hiệu quả nhất!