QC 1 công ty công nghệ vĩ đại nhất Canada đã bị 1 hacker TQ giết chết

Thảo luận trong 'Quảng cáo tổng hợp' bắt đầu bởi thuctapseonx02, 12/7/20.

  1. thuctapseonx02 PageRank 1 Member

    Tham gia ngày:
    6/10/15
    Điều trùng hợp là trong khi Nortel dần lụn bại, người ta lại chứng kiến sự vươn lên của một tên tuổi viễn thông khác từ Trung Quốc. Không ai khác, chính là Huawei.

    Khoảng 800 tài liệu, gồm các file thuyết trình trước khách hàng, dữ liệu phân tích nguyên nhân sụt giảm doanh thu, thông tin quan trọng liên quan đến kỹ thuật như mã nguồn, mọi dữ liệu nhạy cảm bậc nhất của tập đoàn Nortel đều được gửi đến Trung Quốc vào một ngày thứ 7, tháng 4/2004sửa máy in tận nơi quận bình chánh

    sửa máy in tận nơi quận hoc mon

    sửa máy in tận nơi quận nhà bè

    Trong thời kỳ đỉnh cao của Nortel năm 2000, công ty sản xuất thiết bị viễn thông này thuê 90.000 nhân lực và có giá trị vốn hóa 250 tỷ USD theo thời giá hiện nay, chiếm hơn 35% giá trị thị trường chứng khoán Canada.

    Thay vì để mất các kỹ sư của mình về Thung lũng Silicon như những công ty khác, Nortel tự thân thu hút lập trình viên xuất sắc từ khắp nơi trên thế giới. Công ty cũng được tin rằng có khả năng đặt nền móng phát triển cho các mạng không dây thế hệ mới, tức 4G và 5G.

    Sự tăng trưởng nhanh chóng, đầy thành công của Nortel khiến họ trở thành mục tiêu. Bắt đầu từ cuối những năm 1990, Cơ quan An ninh Tình báo Canada (CSIS) nhận thấy lưu lượng truy cập bất thường cho thấy tin tặc ở Trung Quốc đang đánh cắp dữ liệu từ Ottawa.

    “Chúng tôi đã đến trụ sở ở Ottawa và nói với các giám đốc điều hành rằng họ đang bị bòn rút chất xám. Nhưng họ chẳng thèm làm gì cả”, ông Michel Juneau-Katsuya, cựu nhân viên CSIS nói.

    Đến năm 2004, các tin tặc đã xâm nhập vào hàng ngũ cao nhất của Nortel. Tài khoản đã gửi khoảng 800 tài liệu tới Trung Quốc là Tổng giám đốc điều hành Nortel Frank Dunn.

    Bốn ngày trước khi Dunn bị sa thải do nhiều lần gian lận trong báo cáo lợi nhuận, một hacker đã dùng tài khoản ông ấy gửi những tài liệu mật đến địa chỉ IP của Shanghai Faxian, công ty không hề có giao dịch nào với Nortel.

    Kẻ đánh cắp tài liệu đương nhiên không phải Dunn. Các tin tặc đã chiếm được mật khẩu của ông ấy và sáu người thuộc bộ phận quang học quan trọng bậc nhất của Nortel, vốn được đầu tư hàng tỷ USD.

    Kẻ xâm nhập lấy toàn bộ nội dung quan trọng từ hệ thống của Nortel: Phát triển sản phẩm, R&D, tài liệu thiết kế, biên bản…

    Brian Shields, cố vấn cao cấp bảo mật hệ thống và là thành viên của nhóm năm người điều tra sự cố lần đó so sánh "vụ hack như những cái máy hút bụi hút sạch dữ liệu của Nortel".

    Nhiều năm sau, khi Brian nghiên cứu lại sự cố năm xưa, ông nhận ra cách giải quyết không thỏa đáng ngay từ đầu của công ty là khởi nguồn của kết thúc sau này.

    Có lẽ mờ mắt bởi sự kiêu ngạo vì đã trở thành người dẫn đầu thị trường, hoặc phân tâm do hàng loạt thất bại trong kinh doanh, Nortel không bao giờ cố gắng tìm hiểu thông tin đã bị đánh cắp thế nào. Công ty chỉ thay đổi các mật khẩu và không nằm ngoài dự đoán, Nortel lại tiếp tục bị đột nhập.

    Đến năm 2009, Nortel phá sản.

    Chân tướng kẻ đứng sau vụ tấn công vẫn còn là ẩn số. Cũng không ai biết được số dữ liệu bị đánh cắp cụ thể đã được gửi đến đâu. Nhưng Shields cùng với những người theo dõi vụ việc đều nghi ngờ Huawei chính là gián điệp của chính phủ Trung Quốc.

    Đứng trước làn sóng buộc tội, Huawei một mực từ chối nhận trách nhiệm, cho rằng công ty không hề liên quan đến số dữ liệu bị hack của Nortel.
     
    #1

Chia sẻ trang này