(Thegioiseo) - Bạn đã bao giờ tự hỏi công cụ tìm kiếm thu thập, phân tích, index dữ liệu và xếp hạng các trang như thế nào chưa? Hôm nay tôi sẽ tạo ra một đồ thị liên kết để trả lời những câu hỏi này.
Bạn đã bao giờ tự hỏi tại sao 404s, rel=canonical, noindex, nofollow và robots.txt làm việc như thế nào? Để giúp bạn hiểu rõ những vấn đề này, dưới đây là một cách giải thích rất cơ bản về công cụ tìm kiếm thu thập trang web và thêm các liên kết đến các đồ thị liên kết.
Thu thập đơn giản
Công cụ tìm kiếm thu thập dữ liệu khi ghé thăm một trang web. Điều đầu tiên mà nó thu thập đó là tập tin robots.txt.
Giả sử tập tin đó không tồn tại hoặc tồn tại để thu thập toàn bộ thông tin về trang web. Trình thu thập thu thập tất cả các thông tin về trang này và feeds nó vào cơ sở dữ liệu.
Trong khi đó, nó thu thập một danh sách chứa tất cả các trang mà nó liên kết tới. Nếu chúng là các liên kết internal thì trình thu thập có thể follow chúng đến các trang khác. Nếu chúng là những liên kết external thì chúng được đưa vào một cơ sở dữ liệu đằng sau.
Đây là lúc để nhìn vào nội dung của bạn theo nhiều cách khác nhau – thời gian để bắt đầu hiểu rõ nó thực sự là như thế nào. Ở đây, tôi không chỉ nói về tiêu đề, cách sử dụng từ khóa và thẻ meta descriptions mà tôi đang muốn nói về toàn bộ những trải nghiệm trên trang. Trong bài viết hôm nay, tôi sẽ giới thiệu với các bạn về các khái niệm chung trong việc phân tích nội dung, lý do tại sao nó lại quan trọng với bạn và làm thế nào để sử dụng các phân tích TF - Term Frequency để thu thập ý tưởng để cải thiện nội dung của bạn.
Phân tích TF thường được kết hợp với các tài liệu phân tích tần số nghịch đảo (gọi chung là phân tích TF-IDF). Phân tích TF-IDF là một khái niệm chủ yếu trong lĩnh vực tìm kiếm thông tin trong một thời gian dài. Bạn có thể đọc thêm về TF-IDF và một số các khái niệm tìm kiếm khác tại đây. Mục đích của bài viết này tôi muốn chỉ cho bạn cách bạn có thể sử dụng phân tích TF để có được các minh chứng về những gì Google đang xác định giá trị trong các nội dung của các trang web ở cấp cao hơn. Nhưng trước tiên, chúng ta hãy cùng định hướng nó.
Khái niệm về trang chất lượng
Bắt đầu bằng cách tự hỏi nếu trang web của bạn cung cấp một trải nghiệm chất lượng cho...
SEO có vẻ giống như sự nỗ lực các của rất nhiều người. Hầu hết các doanh nghiệp đều có một người hay một nhóm người chuyên dụng để sản xuất nội dung, thực hiện các bước onsite và xây dựng các liên kết external nhưng thực tế là SEO dựa vào một mạng lưới rộng lớn của các mối quan hệ để thành công. Chúng ta hãy suy nghĩ về nó, chúng ta có thể dựa vào authority cao để liên kết đến trang web của bạn. Bạn dựa vào những người follow truyền thông xã hội để tham gia trực tiếp vào thương hiệu của bạn và làm cho sự hiện diện của bạn dường như có giá trị hơn. Bạn dựa vào khách truy cập của trang web để họ ở lại trên trang của bạn lâu hơn vài giây và không click “back”.
Có một phần nền tảng của mạng lưới này mà hầu hết các doanh nghiệp thường xuyên bỏ bê đó là sự cạnh tranh. SEO là một thế giới cạnh tranh. Sự cạnh tranh là lý do bạn phải làm việc cật lực để xây dựng khả năng hiển thị trong công cụ tìm kiếm – nếu đối thủ xếp hạng ở vị trí cao hơn bạn, họ có thể nhận được phần lớn lưu lượng truy cập. Điều đó có vẻ điên rồ khi nghĩ rằng bạn có thể sử dụng đối thủ cạnh tranh của bạn và đôi khi chủ động làm việc với họ để dẫn đầu chiến dịch SEO của bạn để thành công.
Hầu hết chúng ta đều xem các đối thủ cạnh tranh của mình như là kẻ thù nhưng bạn cũng biết rằng sự cạnh tranh cũng có lợi ích của nó và bạn có thể học được rất nhiều điều từ nó. Do đó, thay vì luôn nghĩ xấu, giữ khoảng cách với đối thủ của mình sao chúng ta không học hỏi từ họ những gì hay, những gì đặc biệt, mình cam đoan với bạn rằng ai cũng có những ưu điểm riêng của họ. Và đây là một số điều đối thủ có thể dạy bạn chỉ cần học những điều hay thôi nhé.
1. Sự khác biệt
Những đối thủ của bạn sẽ luôn có những đặc điểm khác biệt trên website của họ. Do đó, trước khi tạo ra trang web của mình, bạn nên xem xét các trang web của đối thủ, những trang web có thứ hạng cao và bạn sẽ thấy được cách họ viết nội dung, họ sử dụng Plugin gì hay nội dung nào mà được độc giả yêu thích. Ngoài ra bạn còn có thể xem xét các đánh giá của người đọc về website, họ có khiếu nại gì không từ đó bạn có thể đánh giá được những sai lầm từ đối thủ.
2. Duy trì trang web mới mẽ
Nội dung của website luôn là yếu tố không thể thiếu nếu như bạn muốn thành công với SEO. Mọi người luôn luôn tìm kiếm nội dung có giá trị, chất lượng. Do đó, việc bạn duy trì nội dung chất lượng là điều chúng ta không cần...
Xin chào các thành viên của VNSEO. Mình xin chia sẻ "cách mình đẩy key "in thẻ nhựa" lên top 4 GG trong 1 tháng" chỉ bằng đặt link profile và link chữ ký.
Hiện tại mình đang quản trị website cho một công ty in ấn, kể từ sau nghỉ tết âm lịch mình được "lệnh" đẩy từ khóa : in thẻ nhựa lên trang 1 GG.
Xin giới thiệu chút, mình là dân code tự học SEO trên GG nên làm việc không có kế hoạch hay phương pháp gì cố định. Trước đây mình cũng như rất nhiều bạn seo khác là dựa gần như hoàn toàn vào các HỆ THỐNG diễn dàn, nhưng sau 2014 thì phương pháp đó không còn hiệu quả và an toàn nữa nên mình thử nghiệm phương pháp seo chữ ký vs profile vào từ khóa "in thẻ nhựa" trong năm 2015.
Phương pháp này không mới - rất cũ là đăng khác, tuy nhiên mình thấy vẫn khá hiệu quả.
Đầu tiên là onpage, mình tự đặt câu hỏi và tìm cách trả lời nó.
VD :
Tự hỏi : Khách hàng vào website của mình thì cần những thông tin gì ?
Trả lời :
- Ứng dụng của sản phẩm đó trong đời sống
- Có những loại sản phẩm nào
- Báo giá
- Hình ảnh dự án đã làm
- Liên hệ
Tổng hợp nội dung viết bài theo những gạch đầu dòng đó, tạo điểm nhấn bằng các thẻ bôi đen, in nghiêng, thay màu chữ.
Kinh nghiệm onpage của mình chỉ có vậy.