Chia sẻ Sùi mào gà có nguy hiểm không? Cách nhận biết sùi mào gà

Thảo luận trong 'Quảng cáo tổng hợp' bắt đầu bởi benhxahoidanang, 26/5/23.

  1. benhxahoidanang PageRank 0 Member

    Tham gia ngày:
    27/3/23
    Nơi ở:
    291 Điện Biên Phủ, Thanh Khê, Đà Nẵng
    Sùi mào gà là bệnh gì?
    Để hiểu được sùi mào gà có nguy hiểm không, trước tiên phải biết bệnh sùi mào gà hay còn gọi với tên khác là mụn cóc sinh dục, đây là loại bệnh lây truyền qua đường tình dục, đặc biệt là khi quan hệ không an toàn, có thể gặp ở cả nam giới lẫn nữ giới, do virus HPV (Human Papilloma Virus) gây ra.

    Dấu hiệu nhận biết sùi mào gà
    Triệu chứng và dấu hiệu nhận biết sùi mào gà do thương tổn từ virus HPV gây ra thường bao gồm: Mụn cóc, hạt cơm,… có thể xuất hiện ở bất kỳ vị trí nào trên cơ quan sinh dục cả nam giới lẫn nữ giới như ở bên trong hoặc bên ngoài âm đạo, trên dương vật, xung quanh hoặc bên trong hậu môn, lỗ niệu đạo, cổ tử cung và thậm chí là ở miệng, họng của người bệnh.

    [​IMG]
    Sùi mào gà có nguy hiểm không?

    Khi virus xuất hiện trong cơ thể, chúng ẩn náu trong lớp biểu mô ở lớp dưới của da và không gây ra triệu chứng. Thời gian ủ bệnh kéo dài từ 2-9 tháng và các triệu chứng ở nam và nữ là khác nhau. Thông thường, nam giới có triệu chứng bệnh sùi mào gà sớm hơn nữ giới. Ở nữ giới, các triệu chứng của bệnh không rõ ràng và thường chỉ được phát hiện khi bệnh đã chuyển sang giai đoạn nặng. Cụ thể:

    Dấu hiệu nam giới

    Vào giai đoạn đầu bộ phận sinh dục và vùng da xung quanh bao quy đầu, ở các nếp gấp rãnh quy đầu,… xuất hiện những nốt mụn thịt mềm, hơi đỏ và nổi lên rõ rệt. Các mụn cóc này không gây cảm giác khó chịu hay ngứa ngáy nên rất khó nhận biết;

    Đến giai đoạn sau, các nốt sùi phát triển và tích tụ lại thành các nốt có đường kính vài cm. Các mảng giống như thân gà hoặc súp lơ, mềm và ẩm. Bởi vì có chất lỏng bên trong các mảng bám, chất lỏng sẽ chảy ra nếu bạn ấn mạnh. Trong một số trường hợp, sùi mào gà có thể to bằng nắm tay, chứa máu và có mùi hôi.

    Dấu hiệu nữ giới

    Do bộ phận sinh dục nữ có cấu tạo bên trong cơ thể nên bệnh sùi mào gà phát triển khá âm thầm, không có triệu chứng rõ ràng. Đến khi các triệu chứng rõ ràng và đi khám thì bệnh thường đã chuyển sang giai đoạn muộn.

    Thông thường, sau khoảng 3 tuần quan hệ tình dục với người nhiễm virus HPV, những mụn sùi màu hồng có dịch bên trong và dễ chảy máu sẽ dễ dàng xuất hiện ở vùng kín của chị em. Những mụn cóc này có thể xuất hiện ở môi lớn và môi bé, âm đạo và tử cung mà không gây khó chịu cho người bệnh. Nếu bạn quan hệ tình dục, chà xát hoặc chạm vào, mụn cóc có thể vỡ ra, gây chảy máu và có thể gây nhiễm trùng.

    Ngoài bộ phận sinh dục nam và nữ, sùi mào gà còn có thể xuất hiện ở miệng, lưỡi và hậu môn của người bệnh. Ngoài ra, người bệnh còn có thể gặp phải các triệu chứng khác như mệt mỏi, chán ăn, đau khi quan hệ tình dục,…


    Thời gian ủ mầm của bệnh sùi mào gà là bao lâu?
    Thời kỳ ủ bệnh sùi mào gà có thể nói là khá dài từ 3 – 8 tháng, sau khi người bệnh phát sinh quan hệ tình dục không an toàn với người mang mầm bệnh HPV.

    [​IMG] Biểu hiện ban đầu của sùi mào gà là xuất hiện các u nhú màu hồng tươi, hơi mềm, có chân hoặc có cuống, không đau và rất dễ chảy máu.

    [​IMG] Sau đó, các mụn cóc, hay u nhú này có thể phát triển hình thành dạng gai hoặc lá, có chiều dài lên tới vài “centimet”, có sự liên kết với nhau thành mảng rộng giống mào gà hoặc bông súp lơ màu trắng hơi hồng.

    [​IMG]
    Thời gian ủ bệnh sùi mào gà

    Sùi mào gà có nguy hiểm không?
    Người nhiễm sùi mào gà nào cũng thắc mắc là sùi mào gà có nguy hiểm không, trên thực tế thì đây lại là bệnh dễ lây nhiễm và nguy hiểm bởi có thể chủng virus HPV mà bệnh nhân sùi mào gà mắc sẽ gây ung thư.

    Trong thời gian này sùi mào gà có nguy hiểm không ? Câu khả lời là có nếu bệnh nhân không sớm điều trị dứt điểm mà để bệnh phát triển nặng thêm.

    Ngay cả khi người bệnh mắc bệnh sùi mào gà do chủng virus HPV không chứa mầm bệnh gây ung thư·thì đối với người bệnh sùi mào gà cũng có sự nguy hiểm do những trường hợp sau:

    Phụ nữ: Các nốt sùi mào gà lớn ở vùng kín gây khó chịu khi di chuyển. Bệnh có thể xuất huyết gây đau tức, nhức nhối và sưng phù tại các cơ quan sinh dục làm cho việc đứng lên ngồi xuống khó khăn.

    Nam giới: Sùi mào gà gây tắc nghẽn ống dẫn tinh, tắc ống niệu đạo, dẫn tới vô sinh và khó khăn khi quan hệ tình dục.

    Thai phụ và thai nhi: tổn thương do sùi mào gà gây ra khi lan rộng sẽ phá hủy mô, gây khó khăn cho việc sinh nở, làm tăng nguy cơ sinh non và sảy thai. Không những vậy, khi sinh thường thì người mẹ có nguy cơ lây nhiễm HPV cho trẻ sơ sinh, gây nguy hiểm cho cả người mẹ và trẻ.

    Điều trị sùi mào gà.
    Theo các chuyên gia, nguyên tắc đầu tiên trong điều trị sùi mào gà là loại bỏ sang thương và tổn thương tiền ung thư do nhiễm virus HPV; quản lý nguy cơ mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục khác để ngăn ngừa mụn cóc sinh dục trở nên tồi tệ hơn và điều trị cho bạn tình của bệnh nhân để ngăn ngừa tái nhiễm.

    Một số loại thuốc dùng để điều trị sùi mào gà

    Imiquimod (Aldara): Thuốc này được chỉ định cho người lớn và trẻ em từ 12 tuổi trở lên, hiện chưa có thông tin về độ an toàn của thuốc đối với phụ nữ mang thai và trẻ em dưới 12 tuổi. Thuốc có khả năng tăng cường miễn dịch tại chỗ. Tuy nhiên, thuốc này được sử dụng ngoài da và gây ra các phản ứng viêm tại chỗ như: mẩn đỏ, kích ứng, loét, trợt, phồng rộp và giảm sắc tố.

    Axit trichloroacetic: Loại axit này tương tự như axit axetic, được dùng trong thẩm mỹ để trị mụn cóc, sùi mào gà. Thuốc cũng có thể gây ra các tác dụng phụ như kích ứng da nhẹ như ngứa, sưng, đau… Thuốc dùng được cho phụ nữ mang thai.

    Podophyllin và Podofilox: Đây là loại nhựa có tác dụng phá hủy mô mụn cóc. Tuy nhiên, podofilox, một hợp chất có tác dụng tương tự như podophyllin, không được dùng cho vùng bên trong bộ phận sinh dục và chống chỉ định cho phụ nữ mang thai.

    Interferon hay 5-Fluorourasin: Đây là loại thuốc tiêm giúp tăng cường sức đề kháng tự nhiên của cơ thể và do đó giúp tiêu diệt virus HPV. Tuy nhiên, thuốc chỉ phù hợp với những tổn thương nhỏ, ít nghiêm trọng vì có thể gây nhiều tác dụng phụ và giá thành khá cao

    Sùi mào gà không thể được điều trị bằng thuốc trị mụn cóc thông thường hoặc thuốc không kê đơn. Vì vậy, người bệnh không nên tự mua thuốc hay mua thuốc ở nhà thuốc mà nên đến bệnh viện để được bác sĩ kiểm tra tình trạng bệnh và kê đơn thuốc phù hợp, tránh nguy cơ tai biến, kháng thuốc.

    Điều trị bằng thủ thuật, phẫu thuật

    Nếu điều trị thuốc không cải thiện được tình hình, bạn có thể cần các thủ thuật nhỏ để loại bỏ sùi mào gà. Bao gồm:

    [​IMG]Phương pháp áp lạnh

    Phương pháp này sử dụng nitơ lỏng (-196 độ C) để đóng băng các tế bào bị nhiễm bệnh, gây tổn thương không thể phục hồi cho màng tế bào. Tác dụng phụ của phương pháp này bao gồm đau, hoại tử, phồng rộp và để lại sẹo. Trong trường hợp tổn thương nhiều hoặc rộng, có thể cần gây tê vùng. Tỷ lệ sạch tổn thương là 44–87%, tỷ lệ tái phát 12–42% sau 1–3 tháng và có thể cao tới 59% sau 12 tháng. Phương pháp áp lạnh bằng nitơ lỏng yêu cầu thiết bị tương đối đơn giản, rẻ tiền và an toàn cho phụ nữ mang thai. Nhược điểm là bệnh nhân phải đến cơ sở y tế nhiều lần.

    [​IMG]Phương pháp vật lý để loại bỏ và tiêu diệt các tổn thương, bao gồm: Laser CO2, phẫu thuật, đốt diện,…

    Chỉ định ưu tiên đối với các mụn sùi lớn, lan rộng ở niệu đạo, âm đạo, cổ tử cung và các tổn thương khác không đáp ứng với điều trị. Laser CO2 được ưa chuộng hơn vì chúng kiểm soát độ sâu và dễ thực hiện hơn so với phẫu thuật cắt bỏ, ít chảy máu và khó chịu hơn so với đốt điện. Chống chỉ định đốt điện cho người đang đặt máy tạo nhịp tim, tổn thương gần hậu môn.

    Trong quá trình thực hiện, bệnh nhân được gây tê tại chỗ. Trường hợp tổn thương lớn, trong ống hậu môn hoặc trẻ em có thể gây mê toàn thân. Các phương pháp này loại bỏ phần lớn (89-100%) tổn thương cùng một lúc, nhưng nguy cơ tái phát là 19-29% và có những nhược điểm như có thể để lại sẹo, thay đổi sắc tố, nứt hậu môn, tổn thương cơ thắt hậu môn.
    Để xác định chính xác tình trạng sùi mào gà có nguy hiểm không thì nên đến ngay các cơ sở trung tâm y tế như Phòng Khám Hữu Nghị tọa lạc tại số 291 Điện Biên Phủ – Quận Thanh Khê – TP. Đà Nẵng để khám và chữa bệnh để tránh lây lan cũng như nguy hiểm đến sức khỏe chính mình về sau. Để nhận tư vấn trực tiếp gọi ngay Hotline: 039 957 5631, (Zalo: 039 666 2154) hoặc nhấp vào khung chat >>Tư Vấn Trực Tuyến<<.
     
    #1

Chia sẻ trang này