QC Bé biếng ăn có phải do loét miệng

Thảo luận trong 'Quảng cáo tổng hợp' bắt đầu bởi duocphampqa, 9/6/15.

  1. duocphampqa PageRank 1 Member

    Tham gia ngày:
    9/1/15
    Viêm khoang miệng do loét thường thấy ở trẻ em đa số do nhiễm virus gây nên cũng có thể do nhiễm vi khuẩn hoặc thiếu các nguyên tố vi lượng như kẽm. Virus thường thấy là virus coxsackie vi khuẩn gây bệnh thường thấy có khuẩn cầu chuỗi khuẩn tụ cầu màu vàng, trực khuẩn yếm khí khuẩn cầu chuỗi viêm phổi…

    Biểu hiện lâm sàng là niêm mạc miệng sung huyết, phù thũng, lưỡi, môi, má, lợi và hàm trên có thể thấy các vết loét lớn nhỏ khác nhau, viền rất rõ bề mặt có các chất thấm ra dạng sợi hình thành nên màng giả có màu trắng xám hoặc màu vàng. Bệnh nhi thường đồng thời kèm theo sốt ở những mức độ khác nhau do cục bộ chỗ loét đau rõ rệt nên bệnh nhi thường khó chịu không yên. Người nhà thường cho trẻ đến bệnh viện khám do trẻ “khó chịu” hoặc “biếng ăn”. Trên thực tế bệnh nhi đói rất muốn ăn nhưng đau nên không ăn được do đó có biểu hiện khó chịu bé biếng ăn khi đó của bệnh nhi không phải là biếng ăn thực sự mà là do bé bị đau miệng không chịu ăn, chứng biếng ăn giả này sẽ hết khi bệnh khỏi nhưng phải tầm 7 – 10 ngày sau mới lành hẳn.

    Xem thêm:

    +++ Tại sao trẻ em dễ bị chứng biếng ăn

    +++ Làm sao để bé hết biếng ăn

    Ngoài ra nếu bị loét miệng nhiều lần cần nghĩ đến hội chứng behcet. Bệnh này là bệnh do viêm mạch máu toàn thân. Loét miệng thường đi đôi với loét lợi đặc biệt là đối với trường hợp mỗi năm bị loét miệng ít nhất ba lần mỗi lần khoảng nửa tháng cũng có một số ít trường hợp đến mấy tuần không khỏi. Khi bị loét miệng cũng có biểu hiện đau và không chịu ăn. Bệnh này là viêm mạch máu toàn thân nên ngoài niêm mạc da ra, võng mạc mắt, não, phổi đều có thể bị liên lụy và có biểu hiện bệnh ở nhiều cơ quan. Bệnh này ít gặp trong nhi khoa nhưng cũng có báo cáo về bệnh này ở trẻ em. Những trẻ em bị loét miệng nhiều lần cũng cần chú ý đến khả năng bị bệnh này cần phải được bác sỹ kịp thời chẩn trị. Nếu không trường hợp nghiêm trọng có thể bội nhiễm loét, xuất huyết, thủng đường ruột thậm chí xuất huyết não… vì những bệnh này có tỷ lệ tử vong nhất định nên không thể coi thường.Viêm khoang miệng do loét thường thấy ở trẻ em đa số do nhiễm virus gây nên cũng có thể do nhiễm vi khuẩn hoặc thiếu các nguyên tố vi lượng như kẽm. Virus thường thấy là virus coxsackie vi khuẩn gây bệnh thường thấy có khuẩn cầu chuỗi khuẩn tụ cầu màu vàng, trực khuẩn yếm khí khuẩn cầu chuỗi viêm phổi…

    Biểu hiện lâm sàng là niêm mạc miệng sung huyết, phù thũng, lưỡi, môi, má, lợi và hàm trên có thể thấy các vết loét lớn nhỏ khác nhau, viền rất rõ bề mặt có các chất thấm ra dạng sợi hình thành nên màng giả có màu trắng xám hoặc màu vàng. Bệnh nhi thường đồng thời kèm theo sốt ở những mức độ khác nhau do cục bộ chỗ loét đau rõ rệt nên bệnh nhi thường khó chịu không yên. Người nhà thường cho trẻ đến bệnh viện khám do trẻ “khó chịu” hoặc “biếng ăn”. Trên thực tế bệnh nhi đói rất muốn ăn nhưng đau nên không ăn được do đó có biểu hiện khó chịu bé biếng ăn khi đó của bệnh nhi không phải là biếng ăn thực sự mà là do bé bị đau miệng không chịu ăn, chứng biếng ăn giả này sẽ hết khi bệnh khỏi nhưng phải tầm 7 – 10 ngày sau mới lành hẳn.

    Xem thêm:

    +++ Tại sao trẻ em dễ bị chứng biếng ăn

    +++ Làm sao để bé hết biếng ăn

    Ngoài ra nếu bị loét miệng nhiều lần cần nghĩ đến hội chứng behcet. Bệnh này là bệnh do viêm mạch máu toàn thân. Loét miệng thường đi đôi với loét lợi đặc biệt là đối với trường hợp mỗi năm bị loét miệng ít nhất ba lần mỗi lần khoảng nửa tháng cũng có một số ít trường hợp đến mấy tuần không khỏi. Khi bị loét miệng cũng có biểu hiện đau và không chịu ăn. Bệnh này là viêm mạch máu toàn thân nên ngoài niêm mạc da ra, võng mạc mắt, não, phổi đều có thể bị liên lụy và có biểu hiện bệnh ở nhiều cơ quan. Bệnh này ít gặp trong nhi khoa nhưng cũng có báo cáo về bệnh này ở trẻ em. Những trẻ em bị loét miệng nhiều lần cũng cần chú ý đến khả năng bị bệnh này cần phải được bác sỹ kịp thời chẩn trị. Nếu không trường hợp nghiêm trọng có thể bội nhiễm loét, xuất huyết, thủng đường ruột thậm chí xuất huyết não… vì những bệnh này có tỷ lệ tử vong nhất định nên không thể coi thường.
     
    #1

Chia sẻ trang này