QC BAO NHIÊU TUỔI THÌ BỌC RĂNG SỨ ĐƯỢC

Thảo luận trong 'Quảng cáo tổng hợp' bắt đầu bởi Quanghieufinance, 27/5/23.

  1. Quanghieufinance PageRank 1 Member

    Tham gia ngày:
    19/5/23
    Sở hữu hàm răng đều đẹp và trắng sáng luôn là mong ước của không ít người. Ngay cả những bạn nhỏ và bọc răng sứ là cách để sở hữu nụ cười đẹp một cách nhanh chóng. Tuy nhiên mỗi phương pháp chỉnh nha đều yêu cầu áp dụng cho những độ tuổi nhất định. Vậy bao nhiêu tuổi thì bọc răng sứ được?
    Bao nhiêu tuổi thì bọc răng sứ được?
    Giống như các phương pháp chỉnh nha khác, bọc răng sứ cũng có những yêu cầu riêng về độ tuổi phù hợp. Nhằm đảm bảo quá trình điều trị an toàn và thành công. Mỗi người sẽ có quá trình mọc răng khác nhau. Bọc răng sứ chỉ có thể thực hiện trên răng vĩnh viễn. Do đó, 18 tuổi chính là độ tuổi thích hợp nhất để bọc răng sứ. Khi răng vĩnh viễn đã mọc hoàn thiện, cấu trúc xương hàm cũng đã phát triển ổn định. Ở độ tuổi này, việc phục hình răng sẽ đạt hiệu quả tối ưu, tránh các sai lệch về sau.
    Tuy nhiên trong một số trường hợp ngoại lệ, trẻ vị thành niên bị sâu răng nặng và nếu không điều trị có thể ảnh hưởng các răng khác trong hàm. Trong trường hợp này bác sĩ sẽ dựa vào tình trạng răng, độ tuổi và điều kiện sức khỏe để lên phác đồ điều trị bọc sứ. Điều này giúp hạn chế tình trạng bệnh lý ở răng trở nặng hơn và bảo tồn được những răng còn lại.
    >>> Xem thêm bài viết: nha khoa jun dental
    Tình trạng răng thế nào thì cần bọc răng sứ
    Những trường hợp nên bọc răng sứ mà bạn gặp phải như:
    Răng bị sâu,men răng bị hư tổn quá nhiều. Nếu không kịp thời bọc sứ có thể sẽ ảnh hưởng đến các răng còn lại trên hàm.
    Răng thưa thớt, mọc không đều, giữa những chiếc răng có kẽ hở, không khít nhau. Đây là nguyên nhân khiến thức ăn hay bị kẹt giữa các răng. Gây khó khăn trong việc ăn uống và vệ sinh răng.
    Răng mọc chen chúc, to nhỏ không đều do di truyền. Hoặc những thói xấu khi nhỏ như đẩy lưỡi, mút ngón tay,…để lâu gây lệch khớp cắn khiến hàm bị méo, mất thẩm mỹ.
    Răng bị gãy vỡ do thói quen nhai đá viên, cắn vật cứng, mở nắp chai hoặc xé các túi nhựa.
    Răng bị ố vàng, nhiễm màu ở người hút thuốc, uống cà phê, nước trà hoặc do nhiễm kháng sinh khi sử dụng thuốc.
    Với những khiếm khuyết răng kể trên, cần phải có kế hoạch điều trị càng sớm càng sớm để tránh được các hậu quả về sau. Bọc sứ là phương án được nhiều bác sĩ khuyến khích sử dụng.
    >>> Xem thêm bài viết: nha khoa quốc tế phú hòa
    Những trường hợp chưa cần thiết phải bọc răng sứ
    Ngoài những trường hợp kể trên thì các trường hợp còn lại cũng nên hạn chế bọc răng sứ. Bởi để có thể bọc sứ, bác sĩ bắt buộc phải mài răng thật để lắp mão sứ lên trên. Thao tác mài răng lại có thể khiến răng thật bị yếu đi và không còn vững chắc.Do đó, với những trường hợp bệnh lý như trên hoặc có nhu cầu thẩm mỹ về răng cao, không thể điều trị bằng phương án khác thì bác sĩ có thể chỉ định cho bọc răng sứ.
    Review Nha Khoa Việt Nam
     
    #1

Chia sẻ trang này