Chia sẻ Trẻ sơ sinh bị viêm đường tiêu hóa cần chăm sóc như thế nào?

Thảo luận trong 'Quảng cáo tổng hợp' bắt đầu bởi debehettaoboninfabiotix, 13/5/23.

  1. debehettaoboninfabiotix PageRank 1 Member

    Tham gia ngày:
    22/3/21
    Viêm đường tiêu hóa ở trẻ sơ sinh cần được phát hiện kịp thời và có biện pháp xử lý nhanh chóng để giúp giảm thiểu mọi tác hại lâu dài tới sức khỏe của con. Vậy phải làm sao để cha mẹ có thể phát hiện ra tình trạng này ở con? Hãy cùng tìm hiểu về viêm đường tiêu hóa ở trẻ sơ sinh trong bài viết dưới đây.


    TÌM HIỂU VỀ CÁCH CHĂM TRẺ SƠ SINH BỊ VIÊM ĐƯỜNG TIÊU HÓA

    Trong thời gian đầu, khi trẻ bị viêm đường tiêu hóa, mẹ có thể chăm sóc con tại nhà để ổn định lại hệ tiêu hóa của con bằng cách áp dụng một số giải pháp dưới đây:

    Khi chăm sóc trẻ sơ sinh tiêu hóa kém, các mẹ cũng có thể kết hợp bổ sung thêm men vi sinh cho bé.

    Với trẻ trên 1 tháng tuổi thì uống men vi sinh bổ sung probiotic dành cho trẻ sơ sinh có thể hỗ trợ tăng cường tiêu hóa và tăng đề kháng cho trẻ hiệu quả. Nhờ đó giúp tạo tiền đề tiêu hóa khỏe, cải thiện các vấn đề tiêu chảy, nôn trớ, tăng cường tiêu hóa và miễn dịch, cải thiện bệnh viêm đường tiêu hóa hiệu quả.

    Khi trẻ sơ sinh bị viêm đường tiêu hóa mẹ tuyệt đối không được tự ý cho trẻ uống thuốc kháng sinh, thuốc cầm tiêu chảy, đau bụng, men tiêu hóa. Tự ý cho trẻ uống thuốc có thể khiến tình trạng viêm đường tiêu hóa thêm nghiêm trọng hơn.

    Làm sạch môi trường sống, đồ chơi của bé, không cho trẻ mút tay và chú ý cho con ăn chín uống sôi. Mẹ rửa tay bằng xà phòng trước khi chế biến thức ăn, trước khi cho con ăn và sau khi đi vệ sinh nhé.

    Cho trẻ bú mẹ càng nhiều càng tốt để giúp bổ sung lợi khuẩn và kháng thể có trong sữa mẹ. Nếu không có đủ sữa cho con bú nên tham khảo ý kiến bác sĩ để chọn được loại sữa tốt cho con trong thời gian này vì đường ruột của bé yếu và rất nhạy cảm.

    TOP 6 BỆNH VIÊM ĐƯỜNG TIÊU HÓA Ở TRẺ SƠ SINH THƯỜNG GẶP

    Bệnh kiết lỵ

    Bệnh do ký sinh trùng amip và trực khuẩn shigella gây ra ở trẻ nhỏ. Biểu hiện thường thấy của bệnh là trẻ bị sốt cao, luôn có cảm giác muốn đi ngoài và đau bụng, phân kèm theo chất nhầy và có dính máu. Nếu không chữa trị kịp thời sẽ dẫn đến tình trạng trẻ bị hôn mê, xấu nhất là áp xe và tử vong.

    Bệnh tả

    Bệnh tả không thường gặp nhưng không phải không có ở trẻ. Bệnh có khả năng lây lan rất nhanh nên nếu trẻ mắc phải. Bệnh thường là do bị nhiễm từ nguồn bệnh xung quanh. Trẻ em khi mắc dịch tả thường đi ngoài và nôn ói liên tục nên dẫn đến tình trạng bị mất nước.

    Bệnh thương hàn

    Bệnh thương hàn là viêm đường tiêu hóa ở trẻ sơ sinh cũng dễ gặp phải. Nếu xét nghiệm phân hoặc máu sẽ tìm ra nguyên nhân do vi khuẩn salmonella gây nên. Bệnh có tính nguy hiểm cao vì vi khuẩn này có nhiều độc tố dễ gây ra tình trạng xuất huyết ruột. Nhiều trường hợp gây thủng ruột và viêm não.

    Rối loạn tiêu hóa

    Gần như trẻ nào dưới 5 tuổi cũng ít nhất 1 lần mắc chứng rối loạn tiêu hóa. Đây là bệnh viêm đường tiêu hóa ở trẻ em phổ biến nhất. Bệnh khiến bé bị đi ngoài, táo bón, ăn không ngon.... Nguyên nhân là do hệ tiêu hóa chưa hoàn thiện hoặc do dùng thuốc kháng sinh hay việc sử dụng thực phẩm không đảm bảo.

    Nhiễm khuẩn đường ruột

    Bệnh thường gặp ở trẻ em dưới 2 tuổi. Nguyên nhân do nhiễm khuẩn do vệ sinh kém và ăn phải thức ăn không đảm bảo. Hệ tiêu hóa của trẻ chưa phát triển hoàn thiện nên bị nhiễm khuẩn. Bệnh khiến cho trẻ bị tiêu chảy, đi ngoài nhiều ngày, hấp thu kém và mất nước.

    Bệnh tiêu chảy

    Biểu hiện của bệnh là trẻ đi ngoài nhiều lần, trên 3 lần/ ngày với các triệu chứng như phân lỏng, đầy hơi, chướng bụng và nôn mửa.... Nguyên nhân trẻ bị tiêu chảy do vi khuẩn tấn công và nếu không chữa dứt điểm kịp thời có thể khiến bé bị mất nước trầm trọng, nguy hiểm đến sức khỏe, thậm chí là tính mạng.
     
    #1

Chia sẻ trang này